DANH MỤC TÀI LIỆU
Thực trạng đầu tư nước ngoài tại tỉnh Bắc Giang và giải pháp tự đề xuất nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào tỉnh Bắc Giang
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC T
---------***--------
BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
ĐỀ TÀI: MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ TỈNH BẮC GIANG
Họ và tên sinh viên:
1. Nguyễn Thị Tuyết (Nhóm trưởng) MSV: 100101113
2. Trần Quỳnh Giang MSV: 1001010211
3. Lê Thị Minh Châu MSV: 1211110080
4. Đỗ Hà Thu MSV: 1211110633
5. Hoàng An MSV: 1211110002
Nội, tháng 12 năm 2013
LỜI MỞ ĐẦU
Bắc Giang một tỉnh thuộc khu vực Đông Bắc Việt Nam- vùng đất bề dày
lịch sử, truyền thống văn hoá, giàu tiềm năng phát triển kinh tế - hội. Nằm trên
hành lang kinh tế Nam Ninh (Trung Quốc) Hà Nội Hải Phòng...., với sự thuận
lợi về vị trí địa lý, cùng nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn nhân lực
trẻ, năng động shạ tầng đang từng bước được cải thiện, Bắc Giang ngày
càng thu hút được nhiều sự quan tâm của từ phía các chủ đầu tư nước ngoài. Với chỉ
số PCI xếp thứ 21/63 tỉnh thành trên cả nước, tính đến m 2012, Bắc Giang đã thu
hút được 612 dự án đầu trong nước, với vốn đăng 34.776 tỷ đồng 132 dự
án FDI, với vốn đăng 2.047,7 triệu USD. Vốn thực hiện ước đạt 16.700 tỷ
đồng 671 triệu USD. 430 dự án đi vào hoạt động, tạo việc làm cho khoảng
155.000 lao động. Với những yếu tố thuận lợi về khung chính sách, các yếu tố về
môi trường kinh tế, môi trường kinh doanh, Bắc Giang sđiểm đến cùng hấp
dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài. Với đề tài về “Môi trường đầu của tỉnh
Bắc Giang”, nhóm chúng tôi đã chia bài tập lớn thành 3 phần:
- Chương 1: Phân tích môi trường đầu tư của tỉnh Bắc Giang
- Chương 2: Thực trạng đầu tư nước ngoài tại tỉnh Bắc Giang
- Chương 3: Giải pháp tự đề xuất nhắm thu hút vốn đầu nước ngoài
vào tình Bắc Giang
Tuy nhiên, do shạn chế về sự hiểu biết cũng như hạn chế trong năng tìm
kiếm thông tin, nên không thể tránh khỏi những sai xót và ý kiến chủ quan, rất
mong nhận được đánh gia và góp từ phía cô giáo để nhóm có thể hoàn thành tốt hơn
những bài tập lớn sau này.
1. Chương 1: Phân tích môi trường đầu tư tỉnh Bắc Giang
1.1. Khung chính sách xúc tiến đầu của tình Bắc
Giang:
Theo báo cáo PCI m 2012 được Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam
(VCCI) công bvào tháng 3năm 2012, Bắc Giang 3/9 chỉ số thành phần tăng
hạng so với năm 2011, bao gồm: Chi phí gia nhập thị trường, dịch vụ hỗ trợ doanh
nghiệp, thiết chế pháp lý. Kết quả này phản ánh một squan chuyên môn đã rút
ngắn thời gian cấp giấy chứng nhận đăng thành lập DN, tăng chất ợng, hiệu
quả hoạt động của bộ phận "một cửa", "một cửa liên thông". Cùng đó, năm 2012,
tỉnh đã tích cực cung cấp dịch vụ hỗ trợ khu vực kinh tế nhân, tăng cường c
tiến thương mại, vấn pháp luật, hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm đối tác kinh
doanh… Tuy nhiên, ba chỉ stăng hạng thuộc lĩnh vực không phức tạp không tạo
nên bước đột phá của Bắc Giang trong vị trí xếp hạng PCI.Chỉ sPCI sử dụng một
loạt các chỉ tiêu được nhóm lại thành 9 chỉ số thành phần bao gồm:
Chi phí gia nhập thị trường
Tiếp cận đất đai và sự ổn định trong sử dụng đất
Tính minh bạch và tiếp cận thông tin
Chi phí thời gian để thực hiện các quy định của nhà nước
Chi phí không chính thức
Tính năng động và tiên phong của lãnh đạo tỉnh
Chất lượng đào tạo lao động
Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp
Thiết chế pháp lý
Ngược lại, sự sa sút của nhiều chỉ số quan trọng thuộc lĩnh vực phức tạp, khó cải
cách đã kéo điểm schung PCI của tỉnh giảm 3,71 điểm giảm 8 bậc so với năm
2011, từ nhóm điều hành tốt xuống nhóm điều hành khá. Toàn tỉnh có 6/9 chỉ số tụt
hạng, bao gồm: tiếp cận đất đai; chi phí thời gian thực hiện các quy định của N
nước; chi phí không chính thức; đào tạo lao động; tính năng động tiên phong của
lãnh đạo tỉnh; tính minh bạch tiếp cận thông tin. Khi triển khai dự án đầu tư,
những vướng mắc trong khâu giải phóng mặt bằng, thuê đất, cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất khiến doanh nghiệp tốn nhiều thời gian, chi phí. Năm 2012, chỉ
số tiếp cận đất đai và sự ổn định trong sdụng đất của tỉnh đứng vị trí thấp trong
bảng xếp hạng (xếp thứ 54/63, giảm 0,2 điểm, giảm 4 bậc so với m 2011). Theo
khảo sát của VCCI, một bộ phận không nhỏ DN trong tỉnh không tin tưởng sẽ được
bồi thường thoả đáng nếu bị thu hồi đất. DN đầu tư ở Bắc Giang mất 45 ngày để
được giấy chứng nhận quyền sdụng đất trong khi bình quân của cả nước 30
ngày.
Mặc UBND tỉnh đã chỉ đạo đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính song công
tác này chưa đáp ứng được yêu cầu của người dân DN, một số cơ quan, đơn vị
vẫn thực hiện đối phó, hình thức. Đó do khiến chỉ schi phí thời gian thực
hiện các quy định của Nhà nước giảm 10 bậc so với năm 2011, xếp thứ 21/63.
Theo đánh giá của các DN được điều tra, thời gian phải làm việc với quan
thanh tra thuế Bắc Giang tương đối cao. Gần 14% DN khai báo phải sdụng hơn
10% quỹ thời gian để thực hiện các quy định của Nhà nước. Công tác thanh tra,
kiểm tra còn chồng chéo ảnh hưởng tới hoạt động của DN. Trong quá trình đầu tư,
kinh doanh, DN vẫn gặp phiền phức từ một số cán bộ thẩm quyền. Theo VCCI,
chỉ số chi phí không chính thức của Bắc Giang m 2012 xếp thứ 53/63, giảm 17
bậc so với năm 2011.
1.2 Các yếu tố của môi trường kinh tế:
1.2.1. Vị trí địa lý thuận lợi:
Bắc Giang nằm toạ độ địa từ 21007’ đến 21037’ độ bắc; từ 105053’ đến
107002’ kinh độ đông; nằm chuyển tiếp giữa các tỉnh phía Đông Bắc với các tỉnh
Đồng bằng sông Hồng Thủ đô Nội. Phía Nam giáp các tỉnh Bắc Ninh, Hải
Dương, phía Bắc giáp tỉnh Lạng n, phía Đông giáp tỉnh Quảng Ninh; phía Tây
giáp Thủ đô Hà Nội và tỉnh Thái Nguyên. Tỉnh có 9 huyện và thành phố Bắc Giang,
trong đó 6 huyện miền núi 1 huyện vùng cao, với 231 xã, phường, thị trấn. Vị
trí của tỉnh nằm cạnh tam giác kinh tế trọng điểm phía Bắc (Hà Nội-Hải Phòng-
Quảng Ninh) rất thuận lợi cho việc phát triển liên kết vùng. TP Bắc Giang (thủ
phủ của tỉnh) cách Thủ đô Hà Nội 50km; cách cửa khẩu Hữu Nghị Quan với Trung
Quốc 110 km; cách sân bay quốc tế Nội Bài 50 km; cách cảng biển Hải Phòng
cảng biển nước sâu Cái Lân-Quảng Ninh 130 km. Từ đây thể dễ dàng thông
thương với các nước trong khu vực và trên thế giới.
1.2.2. Tài nguyên thiên nhiên phong phú
Diện tích tự nhiên của tỉnh là: 382,7 ngàn ha, trong đó 127,2 ngàn
ha đất nông nghiệp nuôi trồng thuỷ sản; 133,4 ngàn ha đất lâm nghiệp;
122,1 ngàn ha đất ở, đất chuyên dùng đồi núi trọc. Đây thế mạnh của
tỉnh trong việc thu hút đầu c khu công nghiệp lớn, xây dựng các vùng
sản xuất nông nghiệp hàng hoá nuôi trồng thuỷ sản. Quỹ đất dành cho
phát triển công nghiệp đô thị nằm liền kề với các trục giao thông quan
trọng, thuận tiện cho việc thông thương đi lại. Do địa hình đa dạng phong
phú, Bắc Giang nhiều tiềm năng phát triển các khu du lịch sinh thái như:
hồ Cấm Sơn; hồ Khuôn Thần; Khu bảo tồn Tây Yên Tử; Suối Mỡ. Ngoài ra
có thể xây dựng các sân gôn, khu nghỉ dưỡng...
Trên lãnh thổ Bắc Giang 3 con sông lớn chảy qua, với tổng chiều
dài 347 km, ớc quanh năm. Ngoài ra, còn hệ thống ao, hồ, đầm,
mạch nước ngầm, đặc biệt Hồ Cấm Sơn diện tích mặt nước 29 ngàn ha,
dung tích hữu ích 270.00.000m3. Lượng nước mặt, nước mưa, nước ngầm đủ
khả năng cung cấp nước cho các ngành kinh tế và sinh hoạt.
Rừng của Bắc Giang có hệ động thực vật phong phú, nhiều nguồn gen
quý; vị trí quan trọng, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, môi trường
sinh thái đời sống nhân dân. Trữ lượng gỗ khoảng 3,5 triệu m3 500
triệu cây tre, nứa.
1.2.3. Nguồn nhân lực dồi dào:
Hiện Bắc Giang n số gần 1,6 triệu người, với trên 20 dân tộc anh em, trong
đó: Dân tộc Kinh chiếm đa s(88%), còn lại các dân tộc thiểu số khác chiếm 12%.
Số dân trong độ tuổi lao động 1,02 triệu người, chiếm 63,8%, đây tiềm ng
lợi thế cùa tỉnh. Bắc Giang được đánh giá địa phương hoạt động giáo dục
phát triển vào loại khá trong cả nước. Hàng năm, Bắc Giang số học sinh thi đỗ
vào các trường Cao đẳng, Đại học khá cao, đạt tỷ lệ đỗ từ 35 - 45% số học sinh dự
thi, năm 2010 khoảng 1,2 vạn em. Đến nay toàn tỉnh 1 trường Đại học, 3
trường Cao đẳng, 7 trường Trung cấp, 82 sở đào tạo nghề; Định hướng đến năm
2020 sẽ nâng cấp: Trường Cao đẳng Ngô Gia Tự thành trường Đại học; thành lập
trường Cao đẳng Công nghệ Việt - Hàn định hướng nâng cấp thành trường Đại
học Công nghệ - Kỹ thuật, nâng cấp trường Trung học Y tế; trường Trung học Kinh
tế - Kỹ thuật Trung cấp Văn hoá, Thể thao Du lịch thành c trường Cao
đẳng; nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 60% vào năm 2020.
1.2.4. Cơ sở hạ tầng hiện đại:
Bắc Giang tỉnh có hệ thống giao thông khá đa dạng với 3 loại hình: đường bộ,
đường sông và đường sắt được phân bố hợp lý. Hệ thống đường bộ: gồm Quốc lộ (5
tuyến - 278 km), đường tỉnh (18 tuyến - 390 km), đường huyện (71 tuyến - 562
km), đường đô thị (29 tuyến - 32,47 km), đường (2.190 km). Quốc lộ 1A mới đã
hoàn thành, nối với nhiều tuyến nội tỉnh, tạo ra những vị trí thuận lợi cho việc xây
dựng các khu, cụm công nghiệp. Trong tương lai gần, QL-1A, đoạn Lạng Sơn - Bắc
Giang- Bắc Ninh sẽ được xây dựng thành đường cao tốc, tạo sở phát triển cho
hành lang kinh tế Nam Ninh (Trung Quốc) - Lạng n - Nội -Hải Phòng. H
thống đường sắt: Bắc Giang 2 tuyến đường sắt quan trọng chạy qua, đó tuyến
Nội- Lạng Sơn (thuộc tuyến đường sắt Bắc- Nam, thông thương sang Trung
Quốc qua cửa khẩu Hữu Nghị Quan) tuyến Lưu Xá - Kép - Quảng Ninh (thuộc
tuyến Thái nguyên - Quảng Ninh) nối các tỉnh nội địa với các cảng biển. Hthống
đường sông: Ba con sông lớn chảy qua địa bàn tỉnh là sông Thương, sông Cầu, sông
Lục Nam - nằm trong hệ thống sông Thái Bình, tạo nên một mạng lưới giao thông
thuỷ thuận tiện. Bắc Giang hệ thống cảng phục vụ ơng đối tốt, đang triển khai
xây dựng cảng container Đồng Sơn (cách TP Bắc Giang khoảng 6km) một số
kho ngoại quan, cảng nội địa tạo thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hoá xuất, nhập
khẩu.
Thêm vào đó, tỉnh còn liên tục đầu cải tạo kiến thiết các dự án sở h
tầng nhằm đẩy mạnh chất lượng cơ shạ tầng trong tỉnh, đồng thời thu hút hơn nữa
vốn đầu nước ngoài, điển hình là: Dự án cải tạo, nâng cấp đường tỉnh 295B, tỉnh
thông tin tài liệu
Bắc Giang là một tỉnh thuộc khu vực Đông Bắc Việt Nam- vùng đất có bề dày lịch sử, truyền thống văn hoá, giàu tiềm năng phát triển kinh tế - xã hội. Nằm trên hành lang kinh tế Nam Ninh (Trung Quốc) – Hà Nội – Hải Phòng...., với sự thuận lợi về vị trí địa lý, cùng nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn nhân lực trẻ, năng động và cơ sở hạ tầng đang từng bước được cải thiện, Bắc Giang ngày càng thu hút được nhiều sự quan tâm của từ phía các chủ đầu tư nước ngoài. Với chỉ số PCI xếp thứ 21/63 tỉnh thành trên cả nước, tính đến năm 2012, Bắc Giang đã thu hút được 612 dự án đầu tư trong nước, với vốn đăng ký 34.776 tỷ đồng và 132 dự án FDI, với vốn đăng ký là 2.047,7 triệu USD. Vốn thực hiện ước đạt 16.700 tỷ đồng và 671 triệu USD. 430 dự án đi vào hoạt động, tạo việc làm cho khoảng 155.000 lao động. Với những yếu tố thuận lợi về khung chính sách, các yếu tố về môi trường kinh tế, môi trường kinh doanh, Bắc Giang sẽ là điểm đến vô cùng hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài.
Mở rộng để xem thêm
tài liệu giúp tôi
Nếu bạn không tìm thấy tài liệu mình cần có thể gửi yêu cầu ở đây để chúng tôi tìm giúp bạn!
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×