DANH MỤC TÀI LIỆU
Thực trạng sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển ngành Thuỷ Sản Việt Nam giai đoạn 1991-2000 và một số giải pháp đầu tư phát triển ngành Thuỷ Sản Việt Nam.
LUN VĂN TT NGHIP
ĐỀ TÀI: “Thc trng và gii pháp đầu tư phát
trin ngành Thu Sn Vit Nam
MC LC.
M đầu...........................................................................................................1.
Chương I : Nhng vn đề lý lun và thc tin................................................3.
I. Đầu tư và vai trò ca đầu tư phát trin..............................................3.
1. Khái nim đầu tưđầu tư phát trin..............................................3.
2. Vai trò quan trng ca đầu tư đối vi phát trin kinh tế ngành Thu sn Vit
Nam....................................................................................4.
II. Đầu tư phát trin kinh tế Vit Nam- chng đường 10 năm đổi mi..7.
1. Nhng đổi mi v cơ chế, chính sách đầu tư phát trin trong 10 năm
qua.....................................................................................................7
2. Tình hình huy động và cơ cu vn đầu tư phát trin...................... 8
3. Kết qu đầu tư trong mt s ngành lĩnh vc ch yếu.....................11
4. Mt s tn ti trong lĩnh vc đầu tư phát trin...............................13
III.Điu kin, kh năng đầu tư vào ngành thu sn.............................15.
1.Vai trò v trí ca ngành thu sn Vit Nam trên th trường quc tế khu
vc...........................................................................................15
2.Vai trò ca ngành thu sn đối vi nn kinh tế Vit Nam...............16.
3. Điu kin và kh năng đầu tư vào ngành thu sn Vit Nam........17.
4. Nhng khó khăn thun li nh hưởng đến s phát trin chung ca
ngành..............................................................................................19
Chương II : Tình hình sn xut kinh doanh thc trng đầu tư ngành thu sn Vit
Nam giai đon 1991-2000................................................................23
I.Thc trng tình hình sn xut kinh doanh ngành Thu sn Vit Nam giai đon 1991-
2000.....................................................................................23.
1. Thc trng ngành khai thá hi sn..................................................23.
2. Thc trng ngành nuôi trng thu sn............................................26.
3. Thc trng ngành chế biến thu sn..............................................30
4. Thc trng thương mi thu sn....................................................36.
5. Thc trng cơ khí hu cn cho khai thác hi sn...........................40.
6. Thc trng v cơ cu ngun vn trong sn xuát thu sn..............43.
7. Thc trng các thành phn kinh tế tham giá hot dng trong lĩnh vc thu
sn...................................................................................45.
8. Thc trng v h thng t chc qun lý hành chính thu sn.......47.
9. Đánh giá chung thc trng tình tình sn xut kinh doanh ngành Thu sn Vit
Nam......................................................................48.
II.Tình hình hot động đầu tư phát trin thu sn thi k 1991 -
2000...............................................................................................................50
1.Tng hp vn phat trin Thu sn....................................................51.
2.Tình hình đầu tư nước ngoài.............................................................52.
3.Tình hình đầu tư theo các chương trình............................................54.
III.Hiu qu đầu tư năng lc tăng thêm ca ngành Thu sn.............63
IV.Mt s tn ti trong đầu tư XDCB cn được khc phc................….. 64.
Chương III Mt s gii pháp đầu tư pháp trin ngành thu sn Vit Nam....68.
I.Quan đim định hướng cho đầu tư phát trin ngành Thu sn Vit
Nam...............................................................................................................68.
1. Mt s d báo.................................................................................68.
2. Nhng thun li khó khăn trong nhng năm ti đối vi phát trin ngành
Thu sn Vit Nam.............................................................70.
3. Quan dim phương hướng phát trin ngành Thu sn Vit Nam đến năm
2010................................................................................72.
II. Mt s gii pháp đầu tư phát trin ngành thu sn Vit Nam........75.
1. Gii pháp đầu tư thúc đâ công nghip hoá hin đại hoá..............75.
2. Gii pháp đầu tư đẻ duy trì pháp trin ngành Thu sn.................76.
3. Gii pháp v vn đầu tư.................................................................78.
4. Gii pháp v đầu tư m rng th trường quc tế nâng cp th trường trong
nước..........................................................................81.
5. Gii pháp v đầu tư khoa hc công ngh.......................................81.
6. Gii pháp v m rng quan h hp tác quc tế..............................82.
Kết lun.........................................................................................................83.
Tài liu tham kho........................................................................................ 84.
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
M ĐẦU
Nn kinh tế Vit Nam sau hơn 10 năm đổi mi đã có nhng thay đổi
đáng k, đạt được nhiu thành tưu ni bt. Nhiu công trình quan trng ca
nèn kinh tế đã được trin khai và hoàn thành góp phn tăng năng lc sn xut
ca nhiu ngành kinh tế. Trong nông nghip, đã hoàn thành được h thng
thu li khá hoàn chnh phc v ngày càng tt hơn s nghip phát trin kinh
tế nói chung và công nghip nói riêng. Trong lĩnh vc công nghip, giá tr
sn xut công nghip gia được mc tăng trưởng cao, n định liên tc tăng
bình quân hàng năm t 10-13%, trình độ công ngh được nâng cao, tiếp nhn
được vi công ngh hin đại và bt đầu có s gn bó vi nông nghip. Cơ s
h tng giao thông vn ti cũng được phát trin sâu rng và toàn din. H
thng giáo dc có nhng bước tiến đáng k, qui mô đào to ngày càng m
rng.
Riêng đối vi ngành Thu sn, mt ngành xut phát t Ngh cá Nhân
dân tri qua mt thi gian dài khó khăn, trong nhng năm đổi mi cũng đã
tìm ra hướng đi thích hp và chuyn mình đứng dy. Sau thi k sa sút 1975-
1980 do thiếu nhiên liu, ph tùng thay thế, thiếu thn lương thc chu ngư
dân đi bin, sang năm 1981, ngh quyết Trung ương ln th IV khoá 4 đã bt
đàu ci trói, ngành Thu sn là mt trong nhng ngành đầu tiên được Nhà
nước cho phép áp dng mô hình “t cân đối, t trang tri “ được phép xut
khu t do sn phm đị mi th trường, được s dng ngoi t t xut khu
và ly lãi t khâu nhp khu bù cho l ca xut khu, nh đó đã có nhng
chuyn biến sôi động, ngành thu sn không ngng tăng trưởng, phát trin có
hiu quđược m rng theo con đường hin đại hoá phù hp vi điu kin
ca nước ta. Nhp d tăng trưởng trung bình ca ngành thu sn hành năm là
7%. Thi kì 1995-1997 là thi k có bước ngot đối vi ngành thu sn Vit
Nam, nhìn chung ngành vn phát trin nhưng hiu sut phát trin đang có
chiu hướng gim sút. Nguyên nhân ca tình trng này do nhiu vn đề
nhưng tu chung li là do qun lý Nhà nước chưa tt, các hot động ca
ngành không đem li hiu qu cao. Năm 2000 va qua ngành đã đạt được
mc kim nghch xut khu là 1 t USD đánh du s phát trin tr li. Để duy
trì kết qu này cn hn chế khuyết đim cũ bng cách nm vng thc trng
và yêu cu phát trin ca ngành để có bước đầu tư đúng đắn duy trì và phát
huy thành qu trên.`
Qua thi gian thc tp V Tng Hp Kinh Tế Quc Dân - B Kế
Hoch và Đầu Tư và sau khi đọc sách báo và tài liu nghiên cu, em đã chn
Vò V©n Hμ - KT§T - 39
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
đề tài “Thc trng và gii pháp đầu tư phát trin ngành Thu Sn Vit
Nam
Ngoài phn m đầu và kết lun, chuyên đề gm các chương sau:
Chương I : Nhng vn đề lý lun và thc tin.
Chương II :Thc trng sn xut kinh doanh và đầu tư phát trin ngành
Thu Sn Vit Nam giai đon 1991-2000.
Chương III : Mt s gii pháp đàu tư phát trin ngành Thu Sn Vit
Nam.
Để hoàn thành chuyên đề này em đã được s hướng dn tn tình ca
thy giáo Phm Văn Hùng- Ging viên b môn- Trường Đại Hc Kinh Tế
Quc Dân.
Em xin chân thành cm ơn các cô chú trong v Tng Hp Kinh Tế
Quc Dân đã to điu kin giúp em trong quá trình thc tp và công tác thu
thp tài liu hoàn thành chuyên đề .
Vò V©n Hμ - KT§T - 39
thông tin tài liệu
Thuật ngữ “đầu tư “có thể được hiểu đồng nghĩa với “sự bỏ ra “, “sự hy sinh “. Từ đó có thể coi đầu tư là sự bỏ ra, sự hy sinh những cái gì đó ở hiện tại (tiền, sức lao động, của cải, vật chất, trí tuệ) nhằm đạt được những kết quả có lợi cho nhà đầu tư trong tương lai. Xét trên giác độ từng cá nhân hoặc từng đơn vị, tất cả những hành động bỏ tiền ra để tiến hành các hoạt động nhằm thu về một lợi ích nào đó trong tương lai lớn hơn chi phí bỏ ra đều được gọi là đầu tư. Tuy nhiên nếu xét trên giác độ toàn bộ nền kinh tế thì không phải tất cả những hành động của họ đều đem lại lợi ích cho nền kinh tế và được coi là đầu tư của nền kinh tế. Đầu tư trên giác độ nền kinh tế là sự hy sinh giá trị hiện tại gắn với việc tạo ra các tài sản mới cho nền kinh tế. Các hoạt động mua bán, phân phối lại, chuyển giao tài sản hiện có giữa các cá nhân, các tổ chức không phải là đầu tư đối với nền kinh tế
Mở rộng để xem thêm
tài liệu giúp tôi
Nếu bạn không tìm thấy tài liệu mình cần có thể gửi yêu cầu ở đây để chúng tôi tìm giúp bạn!
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×