DANH MỤC TÀI LIỆU
THỰC VẬT VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT
SINH HỌC 6
Bài 2: ĐẠI CƯƠNG VỀ GIỚI THỰC VẬT
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
-Nêu được đặc điểm chung của thực vật.
-Tìm ra sự đa dạng phong phú của thật vật.
-Thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu thực vật bằng hành động bảo vệ
thực vật.
2. Kỹ năng:
-Rèn kĩ năng hoạt động nhóm, có các kĩ năng quan sát tranh vẽ và mẩu
vật phát hiện ra kiến thức.
3. Thái độ
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu thích môn học.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
-Thảo luận nhóm
-Nêu và giải quyết vấn đề
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh ảnh :Khu rừng, vườn cây, sa mạc,hồ nước…
Học Sinh: Sưu tầm tranh ảnh các loài thực vật sống trên trái đất, ôn lại
kiến thức trong sách TNXH ở tiểu học.
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (5 Phút)
-Kể tên một số sinh vật sống trên cạn dưới nước và ở cơ thể người.
-Nhiệm vụ của thực vật học là gì?
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
Thực vật rất đa dạng và phong phú. Vậy đặc điểm chung của thực vật
gì?
b/ Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ
TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1:
GV: Cho HS hoạt động nhân: quan
sát tranh vẽ
GV: Cho HS hoạt động nhóm thảo
luận:
Xác định những nơi trên trái đất
thực vật sống?
Kể tên một vài cây sống đồng
I. Sự đa dạng - phong phú của
thực vật
- Thực vật rất đa dạng và phong
phú được thể hiện:
Môi trường sống đa dạng:
(khí hậu khác nhau, địa hình
khác nhau, môi trường sống
khác nhau)
bằng,đồi núi, ao hồ, sa mạc …?
Nơi nào nhiều thực vật, nơi nào ít
thực vật?
Kể một số cây gỗ lâu năm thân cứng
rắn?
Kể tên một số cây sống trên mặt nước
theo em chúng đặc điểm khác
với cây sống trên cạn?
Kể tên một vài cây nhỏ thân mềm
yếu?
Em nhận xét về sự đa dạng của
thực vật?
HS: Quan sát hình 3.1 đến 3.4, kết
hợp với mẩu vật mang đến lớp thảo
luận nhóm thống nhất báo cáo.
GV: Gọi từ 1-3 nhóm đại diện trình
bày.
GV: Nhận xét và nêu câu hỏi.
Các cây sống dưới nước đặc
điểm gì khác cây sống ở trên cạn?
HS: Thân rỗng xốp chứa khí, rộng
hoặc dẹp dài nỗi lên mặt nước ...
GD ý thức bảo vệ thực vật:.
-Thực vật nói chung và rừng nói
riêng là nguồn cung cấp thức ăn,
chỗ ở, cung cấp lương thực, thực
phẩm… cho con người, làm giảm
ô nhiễm môi trường.
-Thực vật rất đa dạng và phong phú
nhưng hiện nay độ đa dạng của
loài đang bị suy giảm do nạn phá
rừng, khai thác gỗ bừa bãi làm mất
phần rất lớn rừng trên trái đất.
Vậy các em sẽ bảo vệ phát triển
thực vật nói chung rừng nói riêng
bằng cách nào?
HS: Nêu những việc cụ thể mình
thể làm: Trồng cây xanh, chăm sóc
cây xanh, bảo vệ cây xanh trong
trường học.
GV: Chốt lại mục trên cho HS đọc
phần thông tin SGK.
Hoạt động 2 :
Số lượng loài lớn.
Số lượng cá thể trong loài
nhiều.
Đặc điểm cấu tạo khác nhau
II. Đặc điểm chung của thực
GV: Cho HS thực hiện ở trang 11
GV: Nhận xét bảng
HS: Kẻ hoàn thành bảng các nội
dung.
Con gà, con chó lấy roi đánh thay
Chậu cấy để cửa sau một thời gian,
cây cong về chỗ súng.
HS: Nhận xét các hiện tượng từ đó rút
ra đặc điểm chung của thực vật
GV: Chốt lại nội dung trên.
vật
-Từ tổng hợp chất hữu cơ.
-Phần lớn không di chuyển.
-Phản ứng chậm với các kích
thích của môi trường ngoài.
4. Củng cố: (4 Phút)
-Thực vật sống ở những nơi nào trên trái đất?
-Đặc điểm chung của thực vật là gì?
5. Dặn dò: (1 Phút)
-Học bài.
-Soạn trước và xem bài: Có phải tất cả thực vật đều có hoa?
-Đem mẫu vật: Cây dương xỉ, cây rau bợ, cây đậu.
thông tin tài liệu
THỰC VẬT VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT . Sự đa dạng - phong phú của thực vật - Thực vật rất đa dạng và phong phú được thể hiện:  Môi trường sống đa dạng: (khí hậu khác nhau, địa hình khác nhau, môi trường sống khác nhau)  Số lượng loài lớn.  Số lượng cá thể trong loài nhiều.  Đặc điểm cấu tạo khác nhau II. Đặc điểm chung của thực vật - Từ tổng hợp chất hữu cơ. - Phần lớn không di chuyển. - Phản ứng chậm với các kích thích của môi trường ngoài.
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×