DANH MỤC TÀI LIỆU
Tiến hành thực nghiệm phân tích hàm lượng sắt, amoni, độ cứng, clorua và độ dẫn điện trong nước trước, sau cột lọc ionit và nước cất bằng máy tại phòng thí nghiệm của trường
Khóa luận tốt nghiệp Khoa:Công nghệ hóa
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
----------------------------------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ HÓA
PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG SẮT, AMONI, ĐỘ
CỨNG, CLORUA VÀ ĐỘ DẪN ĐIỆN TRONG
NƯỚC TRƯỚC VÀ SAU CỘT LỌC IONIT
GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ THOA
Sinh Viên: PHÍ THỊ NGA
Lớp: ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ HÓA – K4
Hà Nội 5 – 2013
GVHD:Nguyễn Thị Thoa Page 1 SVTH:Phí Thị Nga
Khóa luận tốt nghiệp Khoa:Công nghệ hóa
LỜI CẢM ƠN
Sau 4 năm học tập tại trường, được thầy chỉ bảo, dạy dỗ tận tình, em đã
tích lũy được lượng kiến thức nhất định, học hỏi được một số kinh nghiệm quý
báu không chỉ để hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệpy còn hành trang
giúp em đứng vững theo đuổi ngành nghề em đã lựa chọn. Thầy cô chính
những tấm gương, ngọn đèn sáng dìu dắt chúng em những bước đi đầu tiên
bước vào đời.
Lời đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành, lòng nhớ ơn sâu sắc tới các
thầy cô giáo trường Đại Học Công nghiệp Hà Nội nói chung và các thầy cô giáo
công tác tại khoa Công nghệ hóa nói riêng đã tạo mọi điều kiện cả về kiến thức
lẫn cơ sở vật chất giúp đỡ em và các bạn sinh viên trong suốt thời gian làm khóa
luận. Chính vậy, trong thời gian qua em đã rất cố gắng chăm chỉ để không
phụ sự kì vọng của thầy cô với chúng em.
Đặc biệt Nguyễn Thị Thoa người đã gắn bó, trực tiếp định hướng,
truyền đạt kinh nghiệm tìm tài liệu một cách hiệu quả, xử các thông số
hướng dẫn các bước đi đúng đắn cho em thể hoàn thành tốt đề tài em đã
lựa chọn.
Mặc đã cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ, song do hạn chế về tài liệu,
hạn chế về khả năng nhận thức cũng như kinh nghiệm thực tế, nên em không
tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em kính mong các thầy cô xem xét và chỉ dẫn
thêm.
Em xin chân thành cảm ơn!
GVHD:Nguyễn Thị Thoa Page 2 SVTH:Phí Thị Nga
Khóa luận tốt nghiệp Khoa:Công nghệ hóa
MỤC LỤC
GVHD:Nguyễn Thị Thoa Page 3 SVTH:Phí Thị Nga
Khóa luận tốt nghiệp Khoa:Công nghệ hóa
ĐẶT VẤN ĐỀ
Nước một tài nguyên thiên nhiên cùng quan trọng đối với con người,
sinh vật. Ngoài những ứng dụng của trong đời sống sinh hoạt hằng ngày,
còn ý nghĩa to lớn trong nhiều lĩnh vực khác như: giao thông, xây dựng, hóa
học, y tế, sản xuất,…Trong đó phải nói đến tầm quan trọng của nước cất. Nước
cất được sử dụng rộng rãi trong ngành y tế, giáo dục, các phòng thí nghiệm,…
như pha chế thuốc tiêm, thuốc uống, biệt dược, rửa dụng cụ y tế, rửa vết thương,
pha chế hóa chất, rửa dụng cụ thí nghiệm, tiến hành phân tích các chỉ tiêu hóa
học,…Hiện nay việc chế tạo ra nước cất chủ yếu được thực hiện bằng c thiết
bị dùng điện hoặc nhiệt nên chi phí năng lượng lượng phát thải gây ô nhiễm
môi trường tăng cao. Đa số phòng thí nghiệm của các trường học đều có máy cất
nước bằng điện cung cấp nước cất tại chỗ cho học sinh, sinh viên học tập và tiến
hành thí nghiệm. Tại phòng thí nghiệm của trường Đại Học Công Nghiệp
Nội cũng đang sử dụng phương pháp điều chế nước cất y. Thực tế hiện nay
vấn đề năng lượng tại Việt Nam nói riêng thế giới nói chung đang vấn đề
được quan tâm hàng đầu. Chính vậy vấn đề được nhiều người quan tâm
nghiên cứu các phương pháp xử nước đơn giản lại không gây ảnh hưởng tới
môi trường, tiết kiệm được chi phí năng lượng, nâng cao hiệu quả kinh tế, có thể
áp dụng được cho một số phòng t nghiệm như dùng năng lượng tự nhiên,
phương pháp trao đổi ion bằng nhựa ionit,… Trong bài luận văn tốt nghiệpy
em lựa chọn đề tài phân tích nước trước và sau xử lý qua cột lọc ionit và so sánh
với nước cất 1 lần.
Bài khóa luận này em tìm hiểu và trình bày một số vấn đề sau:
Tìm hiểu tổng quan về nước cất
Tìm hiểu tổng quan về phương pháp đo độ dẫn điện
Tìm hiểu một số phương pháp phân tích hàm lượng sắt, amoni, độ cứng,
clorua và độ dẫn điện.
Tiến hành thực nghiệm phân tích hàm lượng sắt, amoni, độ cứng, clorua
và độ dẫn điện trong nước trước, sau cột lọc ionit và nước cất bằng máy
tại phòng thí nghiệm của trường.
GVHD:Nguyễn Thị Thoa Page 4 SVTH:Phí Thị Nga
Khóa luận tốt nghiệp Khoa:Công nghệ hóa
Trình bày kết quả đạt được
Phần I. TỔNG QUAN
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ NƯỚC CẤT
1.1. Định nghĩa
Nước cất nước tinh khiết nguyên chất, được điều chế bằng cách chưng cất
thường được sử dụng trong y tế như pha chế thuốc tiêm, thuốc uống, biệt
dược, rửa dụng cụ y tế, rửa vết thương.
- Thành phần nước cất không chứa c tạp chất hữu hay cơ, do đó
cũng dung môi thích hợp đ rửa dụng cụ thí nghiệm, pha chế hóa chất
hoặc thực hiện một số phản ứng hóa học.
- Trong thực tế, người sử dụng thường mua nước cất bán tại các nhà thuốc
dưới dạng đóng chai. Tuy nhiên, điều kiện gia đình nếu thích hợp vẫn
thể tự điều chế nước cất bằng cách cho nước vào đun sôi hứng hơi
nước ngưng tụ trong môi trường lạnh.
1.2. Phân loại
Nước cất thông thường được chia thành 3 loại: nước cất 1 lần (qua chưng
cất 1 lần), nước cất 2 lần (nước cất 1 lần được chưng cất thêm lần 2), nước cất 3
lần (nước cất 2 lần được chưng cất thêm lần 3). Ngoài ra, nước cất còn được
phân loại theo thành phần hóa (như TDS, độ dẫn điện,...) Theo một số tiêu
chuẩn Việt Nam nước cất còn được phân loại như sau:
- Loại 1:
Không chất nhiễm bẩn hoà tan hoặc keo ion hữu cơ, đáp ứng những
yêu cầu phân tích nghiêm ngặt nhất, bao gồm cả những yêu cầu về sắc chất
lỏng đặc tính cao.
- Loại 2:
rất ít chất nhiễm bẩn cơ, hữu hoặc keo, thích hợp cho các mục
tiêu phân tích nhậy, bao gồm cả quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) và xác định
các thành phần ở lượng vết.
- Loại 3
Phù hợp với hầu hết các phòng thí nghiệm làm việc theo phương pháp ướt
và điều chế các dung dịch thuốc thử
1.3. Một số thông số cơ bản đánh giá chất lượng nước
GVHD:Nguyễn Thị Thoa Page 5 SVTH:Phí Thị Nga
Khóa luận tốt nghiệp Khoa:Công nghệ hóa
Tùy theo từng loại nước với mục đích sử dụng khác nhau, sẽ có một số tiêu
chuẩn tương ứng với mục đích sử dụng. Tuy nhiên, một số chỉ tiêu bản được
dùng phổ biến là:
- Độ dẫn điện
- Độ đục: do các chất rắn lửng, các chất hữu phân hoặc do động
thực vật thủy sinh gây nên. Độ đục làm giảm khả năng truyền ánh sáng do
vậy ảnh hưởng đến quá trình quang hợp dưới nước.
- Độ cứng của nước: biểu thị hàm lượng muối canxi và magie trong nước
- Hàm lượng oxi hòa tan trong nước.
- Nhu cầu oxy sinh học (BOD)
- Nhu cầu oxy hóa học (COD)
- Hàm lượng sắt tổng.
- Hàm lượng clorua (Cl-)
- Hàm lượng sunfat (SO42-)
- Hàm lượng Nitơ: tồn tại 2 dạng: dạng khí hòa tan NH3 dạng ion hóa
NH4+
- Hàm lượng kim loại nặng: Pb, Cu, Zn, Hg...
- Hàm lượng chất dầu mỡ: chất béo, acid hữu cơ,...
- Vi sinh vật.
Hiện 2 tiêu chuẩn về nước cất được áp dụng là: TCVN 4581-89 Tiêu
chuẩn nước tinh khiết trong Dược điển 4.
TCVN 4851-89 (ISO 3696-1987)
Tiêu chuẩn này quy định những yêu cầu phương pháp thử tương ứng
cho ba loại nước dùng dùng trong phòng thí nghiệm để phân tích các hóa chất vô
cơ.
Tiêu chuẩn này không áp dụng cho nước để phân tích vết hữu cơ, phân tích
các chất hoạt động bề mặt, hoặc phân tích sinh học thay y tế.
Trong một số trường hợp, khi có những phương pháp phân tích đặc biệt cần
sử dụng nước trùng, không chứa sunfua hoặc một sức căng bề mặt nhất
định, phải tiến hành thử nghiệm, tinh chế hoặc xử lý sạch nước bổ sung.
- Mô tả nước
Nước là chất lỏng trong suốt, không màu khi quan sát bằng mắt thường.
- Phân loại nước
Nước loại một:
GVHD:Nguyễn Thị Thoa Page 6 SVTH:Phí Thị Nga
thông tin tài liệu
Nước cất là nước tinh khiết nguyên chất, được điều chế bằng cách chưng cất và thường được sử dụng trong y tế như pha chế thuốc tiêm, thuốc uống, biệt dược, rửa dụng cụ y tế, rửa vết thương. - Thành phần nước cất không chứa các tạp chất hữu cơ hay vô cơ, do đó cũng là dung môi thích hợp để rửa dụng cụ thí nghiệm, pha chế hóa chất hoặc thực hiện một số phản ứng hóa học. - Trong thực tế, người sử dụng thường mua nước cất bán tại các nhà thuốc dưới dạng đóng chai. Tuy nhiên, điều kiện gia đình nếu thích hợp vẫn có thể tự điều chế nước cất bằng cách cho nước lã vào đun sôi và hứng hơi nước ngưng tụ trong môi trường lạnh.
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×