DANH MỤC TÀI LIỆU
TIỂU LUẬN CÁ NHÂN – LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ- KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TẠI MỸ VÀ THẾ GIỚI NĂM 2008
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜN ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT
TIỂU LUẬN CÁ NHÂN – LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
Đề tài:
KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH
MỸ/THẾ GIỚI NĂM 2008
GV: HỒ THỊ HỒNG MINH
SV: DƯƠNG THỊ HUYỀN
LỚP K10504
MSSV: K105041586
Khủng hoảng tài chính Mỹ/Thế gới 2008
K10504 1586
2
MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU. .................................................................................................... 3
B. NỘI DUNG. ................................................................................................ 3
I. NGUYÊN NHÂN CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH THẾ GIỚI
2008. .............................................................................................................. 3
1. Nghiệp vụ chứng khoán hóa. .............................................................. 3
2. Cho vay dưới chuẩn. ........................................................................... 5
3. Bong bóng thị trường bất động sản. ................................................... 6
II. DIỄN BIẾN VÀ NHỮNG HỆ LỤY. ..................................................... 8
1. Mỹ. ........................................................................................................ 8
2. Thế giới. ............................................................................................. 15
III. TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH. ............ 20
1. Đối với Mỹ. ........................................................................................ 20
2. Đối với thế giới. .................................................................................. 21
3. Đối với Việt Nam. .............................................................................. 22
IV. TIẾN TRÌNH CỨU TRỢ. .................................................................. 23
1. Mỹ. ..................................................................................................... 23
2. Các nước khác (tháng 11/2008). ....................................................... 24
C. KẾT LUẬN. .............................................................................................. 25
Khủng hoảng tài chính Mỹ/Thế gới 2008
K10504 1586
3
A. MỞ ĐẦU.
Bức tranh tài chính thế giới năm 2008 một bức tranh màu xám, với điểm khởi đầu
cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ. Trong nh vực kinh tế, sự kiện được nhắc đến nhiều nhất
trong m, hay nói chính xác hơn là vào nửa cuối năm 2008,cuộc khủng hoảng tài chính
bắt nguồn từ Mỹ và đã lan ra khắp thế giới, kéo kinh tế toàn cầu đi xuống và gây nên những
hệ quả lâu dài của nền kinh tế toàn cầu nhng năm sau đó.
B. NỘI DUNG.
I. NGUYÊN NHÂN CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH THẾ GIỚI 2008.
1. Nghiệp vụ chứng khoán hóa.
Sự chứng khoán hóa các khoản cho vay mua nhà không đủ chuẩn nguồn gốc ban
đầu của cuộc khủng hoảng này.
Chứng khoán hóa có lịch sử phát triển từ năm 1977 tại Mỹ song thực sự phát triển
mạnh từ thập k 90.
Chứng khoán hóa một quá trình huy động vốn bằng cách sử dụng các tài sản sẵn
trên bảng cân đối kế toán làm tài sản đảm bảo cho việc phát hành các loại chứng khoán
nợ. Nói một cách khác, chứng khoán hóa là quá trình phát nh chứng khoán nợ trên cơ sở
đảm bảo bởi dòng tiền mặt tương lai sẽ thu được từ một nhóm tài sản tài chính sẵn có. Do
đó, các nhà đầu mua chứng khoán nợ chấp nhận rủi ro liên quan tới danh mục tài sản
đảm bảo được đem ra chứng khoán hóa.
Ngày nay, các tài sản tài chính có thể dùng để chứng khoán hóa rất đa dạng bao gồm
các khoản cho vay thế chấp mua nhà, các khoản cho vay thương mại, các khoản phải thu
thương mại, danh mục các khoản cho vay thẻ tín dụng, danh mục nợ dưới chuẩn, các trái
phiếu hạng đầu cơ (high-yield bond) hay các khoản cho vay bất động sản thương mại.
Như vậy với nghiệp vụ chứng khoán hóa, ngưi cho vay không nhất thiết phải nắm
giữ rủi ro tín dụng mà thể chuyển hóa sang cho người khác một cách dễ dàng thông qua
việc phát hành chứng khoán nợ lấy danh mục tín dụng làm tài sản đảm bảo. Chính điều này
là cơ sở để các ngân hàng đầu tư đã tự tin bơm vốn vào hoạt động cho vay nợ dưới chuẩn
một cách dễ dàng.
Quá trình này được thực hiện mt cách cơ bản như sau:
Trước tiên, ngân hàng đầu tư tạm ứng nguồn vốn cho các công ty tài chính chuyên v
cho vay thế chấp mua nhà dưới chuẩn. Các công ty tài chính thực hiện cho vay mua nhà
thông qua mạng lưới các đại cho vay. Các đại cho vay người làm việc trực tiếp với
khách hàng, thẩm định tín dụng theo các mẫu hồ sơ chuẩn của công ty tài chính chuyển
Khủng hoảng tài chính Mỹ/Thế gới 2008
K10504 1586
4
hồ cho công ty tài chính phê duyệt. Sau khi phê duyệt, công ty tài chính sẽ làm thủ tục
thế chấp nhà đất và tiến hành giải ngân.
Các công ty tài chính sẽ gom các khoản cho vay lại thành một danh mục tín dụng gồm
nhiều khoản vay bán lại cho ngân hàng đầu tư thực chất thanh toán số tiền ngân
hàng đầu tư đã cung ứng trước cho công ty tài chính.
Sau khi đã mua danh mục tín dụng dưới chuẩn, các ngân hàng đầu tư thực hiện
chứng khoán hóa chúng. Danh mục tín dụng được bán sang cho một công ty mục đích
đặc biệt (special purpose vehicle) do ngân hàng đầu lập lên công ty này phát hành
chứng khoán nợ cho nhà đầu tư.
Công ty đặc biệt này không có vốn, không có nhân viên mà chỉ có tài sản là danh mục
cho vay và công nợ các trái phiếu phát hành. Tất cả các hoạt động như theo dõi, thu đòi
nợ và thanh toán gốc, lãi trái phiếu đều được thuê ngoài cho công ty dịch vụ (thường chính
công ty tài chính thực hiện cho vay). Trong điều kiện lý tưởng, khi các danh mục cho vay
được thu hồi toàn bộ và thanh toán hết nợ trái phiếu cho nhà đầu tư thì công ty đặc biệt này
hoàn thành nhiệm vụ và được giải thể.
Chứng khoán nợ phát hành tạm gọi là trái phiếu được đảm bảo bởi danh mục cho vay
thế chấp mua nhà (mortgage backed obligations). Trái phiếu được phân ra thành nhiều gói
(tranche) được định mức tín nhiệm với các hệ số khác nhau, có mức độ rủi ro khác nhau và
cuống lãi suất khác nhau, ví dụ gói A, gói B và gói Z.
Gói A với hệ số tín dụng cao nhất được thanh toán toàn bộ gốc đầu tiên. Sau khi
thanh toán hết gốc của gói A, sẽ đến lượt gói B cuối cùng gói Z. Gói Z gói đặc biệt
không được định mức tín nhiệm, có mức độ rủi ro tín dụng cao nhất do đó có tính chất như
cổ phiếu. Nếu danh mục n dụng hoạt động tốt, gói Z sẽ hưởng nhiều lợi nhuận nhất
ngược lại. Nguyên tắc phân chia dòng tiền cho các trái chủ được gọi nguyên tắc thác
nước tức là nước chảy từ trên xuống dưới.
Như vậy các nhà đầu tư rất nhiều sự lựa chọn gói trái phiếu hình thành từ chứng
khoán hóa tùy theo sở thích rủi ro của mình. Đây cũng chính là động lực kích thích nhu cầu
mua các loại trái phiếu hình thành từ chứng khoán hóa và làm bùng nổ cho vay dưới
chuẩn.
Chứng khoán hóa đã trở thành một công cụ chuyển giao rủi ro hiệu quđược các
ngân hàng đầu quốc tế nắm bắt kịp thời để thực hiện cho vay nợ dưới chuẩn. Nếu như
trước đây các ngân hàng thương mại với nguồn vốn hữu hạn của mình ttiền gửi của
khách hành dùng để cho vay thế chấp mua nhà thì giờ đây, nguồn vốn này trở nên dường
như bất tận.
Các ngân hàng đầu tư quốc tế thi nhau bơm vốn cho các công ty tài chính chuyên làm
nhiệm vụ cho vay thế chấp mua nhà dưới chuẩn hoặc thành lập các công ty cho vay của
riêng mình. Hàng loạt chủ thể tham giao vào quy trình cho vay chứng khoán hóa như
ngân hàng đầu tư, công ty tài chính, môi giới cho vay, công ty định mức tín nhiêm, công ty
quản lý, đều thu được những khoản thu nhập kếch sù.
Ngân hàng đầu lẽ người hưởng lợi nhiều nhất. Cho vay thế chấp mua nhà
dưới chuẩn lãi suất rất cao, do đó ngân hàng đầu vừa thu lãi từ cung cp vốn cho
Khủng hoảng tài chính Mỹ/Thế gới 2008
K10504 1586
5
công ty tài chính, vừa thu lãi tnghiệp vụ chứng khoán hóa. Lãi cao sẽ giúp việc đóng gói
thêm thực hiện dễ dàng, và đâyđiểm hấp dẫn các nhà đầu tư lao vào thị trường mua các
gói trái phiếu chứng khoán hóa đầy rủi ro.
Lợi nhuận cao kết hợp với lòng tham đã dẫn đến lạm dụng việc cho vay nợ dưới
chuẩn. Các thủ tục thẩm định thực hiện bởi các đại cho vay diễn ra hết sức lỏng lẻo
việc tiếp cận vốn tín dụng mua nhà trở nên nhanh chóng, dễ dàng hơn bao giờ hết. Những
người thu nhập thấp, đặc biệt dân định đầu tiên hội mua nhà. Cho vay thế
chấp mua nhà dưới chuẩn lan nhanh ra toàn nước Mỹ. Giá bất động sản tăng nhanh
chóng.
Nếu như cho vay thế chấp mua nhà dưới chuẩn mới bắt đầu hình thành từ những
năm đầu 90 và phát triển rất chậm thì trong 5 năm gần đây con số này gia tăng một cách kỷ
lục. Năm 2002, doanh số cho vay dưới chuẩn cung cấp cho thị trường khoảng 200 tỷ USD,
năm 2003 320 t, m 2004 550 tỷ, năm 2005-2006 con số này đạt gần 700 t USD
hàng năm, chiếm khoảng 25% thị phần cho vay thế chấp mua nhà toàn nước Mỹ.
Khi nền kinh tế hoạt động không hiệu quả, lãi suất tăng tạo nên gánh nặng trả nợ với
những người thu nhập thấp, thất nghiệp gia tăng thì rủi ro cho vay nợ dưới chuẩn bị ảnh
hưởng nhanh nhất.
Không trả được nợ, hàng loạt người mua nhà bị xiết nợ và phát mại tài sản. Cleveland
(Ohio) là thành phố đầu tiên cm ngòi cho cuộc khủng hoảng lan rộng ra toàn nước Mỹ và
thế giới. Theo số liệu thống kê, khoảng 1/10 snhà tại Cleveland bị thu hồi để phát mại.
Những người nhập với giấc mua nhà lại trở về tay trắng. Giá nhà tại Mỹ giảm thảm
hại trong Qúy 3 năm 2007, mức tồi tệ nhất từ cuộc khủng hoảng tài chính năm 1930.
2. Cho vay dưới chuẩn.
Là khoản cho vay chất lượng thấp với mức rủi ro cao. Các khoản vay này không được
xem xét kĩ lưỡng và được đảm bảo với rất ít hoặc không có giấy tờ chứng minh khả năng tài
chính của người đi vay.
Theo truyn thống, một người đi vay phi trình ngân hàng đơn xin vay vốn. Đơn này
được xem t bởi mt nhân viên tín dụng và việc xem t này phải được th hin ràng
bằng văn bản. Đồng thời, người vay phải đưa ra các giấy tờ liên quan đến thu nhập, tiu sử
nghnghiệp, i sản và các khoản nợ. Ngân hàng thể đồng ý cho vay thế chấp vi lãi
suất cố định trong suốt 30 năm hoặc cho vay thế chấp theo lãi suất thể tự điu chỉnh
ARM. Đa số người đi vay chọn nh thức vay theo lãi suất cố định.
Vào những năm 1980, khi số lượng doanh nghip tăng lên nhanh chóng, các ngân
hàng cho rằng th tục cho vay theo kiểu truyn thng qcồng kềnh và kém hiu quả. Do
vy, họ bắt đầu áp dụng chế tính đim tín dụng cho khách hàng. Mi công dân Mỹ đều
một mức điểm tín dụng, từ 300 đến 850, nhằm phản ánh lịch sử thanh toán cá nhân.
ba tổ chc n dụng thu thập thông tin về hồ sơ thanh toán của từng khách hàng. Các
ngân hàng ly điểm trung bình của ba tchức này để quyết định mức n nhiệm tín dụng phù
hp. Mặc dù người đi vay vẫn phải đưa ra những giấy tờ v thu nhập, tiểu sử ngh
nghiệp, tài sản nhưng thể đơn gin n. c nhân viên tín dụng thc hin c quyết định
cho vay chủ yếu da tn đim tín dụng.
Khủng hoảng tài chính Mỹ/Thế gới 2008
K10504 1586
6
Trong những năm đầu của thế kỷ XXI, khi sbùng nổ của giá nhà đất tr n đỉnh
điểm, số lượng các giy t đã được giảm thiểu tới mức thấp nhất. Các khoản vay này
n được gi là “không giấy tờ” bởi chúng hầu như không được bảo đảm bằng bất kỳ
giấy t nào. Đim tín dụng trở thành tiêu chuẩn duy nhất. Nếu điểm tín dụng của một
nhân thấp thì khoản vay mang hình thức dưới chuẩn ây là khoản vay với chất lượng thấp
hơn so với khoản vay đạt chuẩn, vốn được cho vay với đầy đcác giy tờ cần thiết). Để
đắp lại rủi ro cao, những khoản vay này là những khoản vay với lãi suất cao hoặc nời
đi vay phải vay theo lãi suất ARM với lãi suất ban đầu thấp sau đó được điều chỉnh dn n
những mức cao hơn.
Các ngân hàng thương mi và các nhà môi giới cho vay dưới chuẩn đã thực hin
các khoản cho vay ban đầu, sau đó những khoản n này được đưa đến các ngân hàng
đầu để chuyển hóa thành MBS, CMO, CDO.
Phn lớn các CMO và CDO được bán cho c quỹ đầu cơ - một loại công cụ đầu tư
nhân phục vụ cho c nhà đầu giàu . Nhờ đội ngũ khách hàng tinh xảo n các quỹ đầu
cơ này không bị điu tiết quá ngặt nghèo, họ kng phải đưa ra c o cáo tài chính ít
người biết v chiến lược đầu ca h. Khách hàng của nh thức i chính kỳ l này tri
rộng khắp toàn cầu, từ Châu Âu, Châu Á (đặc bit là Trung Quốc) đến Trung Đông.
Vào tháng 8/2007, giá nhà đã ngừng t
ă
ng, thậm chí bắt đầu giảm. Nguyên nhân chính
của tình trạng này là chính sách tiền tệ thắt chặt đã đẩy lãi suất lên cao.
Theo quy luật ca tài chính doanh nghip, khi lãi suất th trường tăng, giá trị của các
chng khoán có thu nhp cố định sẽ giảm. Do danh mục đầu tư của c quỹ đầu bao gồm
mt t trọng lớn các CMO và CDO n giá trị của chúng cũng bắt đầu giảm. Điều này khiến
các nhà đầu t vốn. Các qu đầu cơ trở nên thiếu thanh khoản và phải tạm nng việc trả
tiền. m lý hoang mang bao trùm khắp thị trường. Giá trị ca những danh mục đầu tư này lại
càng giảm mạnh hơn.
c ngân hàng đầu nhận thấy việc kinh doanh chứng khoán a đang ngày càng
giảm sút do khối lượng các khoản vay thế chấp mới ngày càng giảm. Chính bản thân các
ngân hàng này cũng đã có những khoản đầu tư ln vào các chứng khoán thế chấp trong suốt
thời kỳ bùng nổ của thị trường với những mức lợi tức rất hấp dẫn. S giảm sút trong giá trị
các danh mc đầu đã dẫn đến những khoản lỗ trong bảng cân đối kế toán ca ngân
hàng.
Khi thị trường trở n ngày càng yếu đi, nhiu tổ chức đã c gắng vực nó dậy.
Nhưng mt nguyên tắc sống còn trong tài chính là không thể n hàng trong một thtrường
thiếu thanh khoản. Thiếu thanh khon đồng nga với việc ít hoc không người mua.
Theo ngôn ngthương mại thì đó là thtrường thưa tht (thin market). Trong một thtrường
như vậy sẽ có rất ít giao dch được thc hiện và giá trị thtrưng của nhiều chứng khoán sẽ
không được c định mt cách khách quan. Và đây chính là “điểm gãy (breakdown) trong
qtrình c định giá cả. Tính bất ổn không chắc chắn của q trình c định giá s
khiến cho các giao dịch bị đóng băng và thtrường bị liệt.
3. Bong bóng thị trường bất động sản.
thông tin tài liệu
Sự chứng khoán hóa các khoản cho vay mua nhà không đủ chuẩn là nguồn gốc ban đầu của cuộc khủng hoảng này. Chứng khoán hóa có lịch sử phát triển từ năm 1977 tại Mỹ song thực sự phát triển mạnh từ thập kỷ 90. Chứng khoán hóa là một quá trình huy động vốn bằng cách sử dụng các tài sản sẵn có trên bảng cân đối kế toán làm tài sản đảm bảo cho việc phát hành các loại chứng khoán nợ. Nói một cách khác, chứng khoán hóa là quá trình phát hành chứng khoán nợ trên cơ sở đảm bảo bởi dòng tiền mặt tương lai sẽ thu được từ một nhóm tài sản tài chính sẵn có. Do đó, các nhà đầu tư mua chứng khoán nợ chấp nhận rủi ro liên quan tới danh mục tài sản đảm bảo được đem ra chứng khoán hóa. Ngày nay, các tài sản tài chính có thể dùng để chứng khoán hóa rất đa dạng bao gồm các khoản cho vay thế chấp mua nhà, các khoản cho vay thương mại, các khoản phải thu thương mại, danh mục các khoản cho vay thẻ tín dụng, danh mục nợ dưới chuẩn, các trái phiếu hạng đầu cơ (high-yield bond) hay các khoản cho vay bất động sản thương mại. Như vậy với nghiệp vụ chứng khoán hóa, người cho vay không nhất thiết phải nắm giữ rủi ro tín dụng mà có thể chuyển hóa sang cho người khác một cách dễ dàng thông qua việc phát hành chứng khoán nợ lấy danh mục tín dụng làm tài sản đảm bảo. Chính điều này là cơ sở để các ngân hàng đầu tư đã tự tin bơm vốn vào hoạt động cho vay nợ dưới chuẩn một cách dễ dàng.
Mở rộng để xem thêm
tài liệu giúp tôi
Nếu bạn không tìm thấy tài liệu mình cần có thể gửi yêu cầu ở đây để chúng tôi tìm giúp bạn!
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×