DANH MỤC TÀI LIỆU
Tiểu luận: Cấu tạo chung của hệ thống điện xe máy (P3)
Trang 15
CHƯƠNG 8. HỆ THỐNG ĐIỆN
1. Nhiệm vụ.
Hthng điện xe máy cung cấp năng lượng điện cho tt cả các mạch điện và thiết bị điện để đốt cháy
hoà khí, chiếu sáng, phát tín hiệu đèn còi. chạy máy khởi động, nạp điện acquy....
2. Cấu tạo chung.
Hệ thống điện xe máy gồm các bphận chính sau: 1. Ngun điện
2. Hệ thống đánh lửa
3. Hệ thống đèn
4. Hệ thống thiết bị điện
5. Động cơ khởi động
Ngoài ra còn có một số mạch điện và thiết bị khác tùy theo loi xe máy.
3. Nguồn điện.
Xe máy 2 nguồn điện là bphát điện và bình acquy
- Bộ phát điện: Bphát điện là loại máy phát điện cung cấp dòng điện xoay chiề điện áp định mức 6V
hoặc 12V cho hệ thống đánh lửa, hệ thng chiếu sáng và nạp điện cho acquy.
Bphát điện có loại rôto ngoài và rôto trong.
- Bphát điện loại rôto ngoài: nhiều kiểu phát điện roto ngoài nhưng thường chỉ khác nhau về
kết cấu, hình dạng roto và một số chi tiết khác.
Bphát điện có loại rôto ngoài gm có rôto, cuộn lửa và dây đèn:
- Bộ phát điện loại rôto trong: B phát điện loại rôto trong có các thành phần ging rôto ngoài nhưng
kết cấu khác đôi chút là cuộn dây sắp xếp bao quanh rôto.
Như vậy tất cả các bộ phát điện của xe máy đều gồm lăng từ và mâm điện.
4. Ăcquy
Trang 16
a. Công dụng: Ăcquy nguồn điện mt chiều, cung cấp điện 1 chiều cho đèn báo rẽ, còi, đèn phanh,
máy khởi động, Hệ thng đánh lửa dùng acquy... Acquy được nạp điện từ bộ phát điện.
b. Phân loại.
2 loi acquy: Acquy chì và acquy niken.
- Acquy chi dung dch điện phân là axit sunphuric còn gọi là bình ướt hoặc acquy axit.
- Acquy niken có dung dịch đin phân là xút hoặc b tt và hàn kín nên gi là acquy khô.
- Acquy điện áp 6V hoặc l2V, dung lượng là 4Ah hoặc 6Ah.
c. Nạp điện ắcquy.
Ắcquy xe máy được nạp điện từ bộ phát đin sau khi được chỉnh lưu (H. VI-3).
1. B phát đin
2. Chỉnh lưu
3. cquy
Dòng đin xoay chiều (AC) của b phát điện qua bộ chỉnh lưu thành dòng đin 1 chiều (DC) và nạp
điện cho ắcquy hoặc cung cấp điện cho thiết bị điện.
5. Hệ thống đánh lửa.
- ng dng: Biến dòng hạ áp thành dòng cao áp, to tia lửa mnh giữa 2 cực của biri để đốt cháy hòa
khí vào cuối kì nén
- Phân loi: Hệ thống đánh lửa bằng vít lửa và Hệ thống đánh lửa bằng điện tử.
a. Hệ thống đánh lửa CDI không vít lửa.
Hệ thống đánh lửa CDI không vít lửa gồm: Bộ phát đin, bộ CDI, bộ biến đin, buri, công tắc…..
Sơ đồ đánh lửa dùng CDI năm chân:
6. Hệ thống đèn.
- Công dụng:Bo đảm an toàn giao thông, chiếu sáng phía trước, phía sau; tín hiệu đổi hướng, tín hiệu
xin vượt, tín hiệu dừng và thông báo tình trạng hoạt động của xe máy cho người điều khiển.
- Các loại đèn
Trang 17
a. Đèn trước
b. Đèn sau và đèn phanh
c. Đèn báo rẽ
d. Đèn báo số 0
e. Đèn đèn đồng hồ soi sáng mặt tốc độ
f. Đèn định vị (đèn sương mù)
g. Đèn báo hết số
h.Đèn báo pha
i.Đèn báo quá tốc độ
- Một số công tắc.
a. Công tắc cốt pha:
- A,B,C,D là giắc cắm của các cực đin tắt m
- D,E,G là giắc cắm của các cực điện cốt pha
b.Công tắc đèn phanh
c. Công tắc báo rẽ( Xi nhan)
Trang 18
7. Hthống thiết bị điện.
- Đồng hồ tốc độ:
- Đồng hồ báo xăng:
- Công tắc máy:
Trang 19
8. Động cơ khởi động:
- Cấu tạo:
- Nguyên hoạt động: Khi ng điện chạy qua dây quấn, phần cảm và phần ứng sinh ra 2 trường
điện từ khác nhau. Chúng tác dụng tương hỗ và làm rôto quay.
Mạch điều khiển máy khởi động
Trang 20
thông tin tài liệu
Hệ thống điện xe máy cung cấp năng lượng điện cho tất cả các mạch điện và thiết bị điện để đốt cháy hoà khí, chiếu sáng, phát tín hiệu đèn còi. chạy máy khởi động, nạp điện acquy....
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×