DANH MỤC TÀI LIỆU
Tiểu luận: Diễn biến khủng khoảng kinh tế thế giới, kiểm soát lạm phát ở Việt Nam, bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam
Tiểu luận môn: Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ GVHD: GS. TS Dương Thị Bình Minh
Kiểm soát lạm phát ở Việt Nam, khủng hoảng Tài Chính Thế Giới hiện nay (diễn biến từ 2007 đến nay) –
Các bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam
DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN
STT SBD Họ tên học viên Năm sinh Nơi sinh
Lớp
CN
Lớp
ĐC Ký tên
102499 Hạ Tấn Minh 19/10/1985 TP.HCM TCDN ĐÊM8
202538 Phạm Lê Thu Minh 05/07/1985 TP.HCM TCDN
ĐÊM8
303042 Ngô Thị Kim Oanh 21/6/1986
Thanh
Hóa TCDN
ĐÊM8
402680 Phạm Thị Hồng Nga 1984
Khánh
Hòa TCDN
ĐÊM8
5360 Thái Thị Mỹ Cúc 1981 An Giang TCDN ĐÊM8
602127 Trần Thị Li Li 10/12/1986 Phú Yên TCDN
ĐÊM8
702084 Trần Thị Lan 01/07/1977
Thanh
Hóa TCDN
ĐÊM8
8 02299 Tăng Thị Thanh Loan 20/06/1976
Tiền
Giang TCDN
ĐÊM8
902883 Phạm Vũ Bảo Nguyên 15/03/1984
Khánh
Hòa TCDN
ĐÊM8
10 02447 Nguyễn Thị Hoàng Mai 02/11/1984 Thái Bình TCDN ĐÊM8
11 00394 Phạm Quốc Cường 9/4/1979 Cà Mau TM
ĐÊM8
12 02913 Trương Thị Thanh Nhàn 13/11/1983
Lâm
Đồng TCDN
ĐÊM8
13 03011 Phan Văn Nhựt 02/08/1984 Long An TCDN ĐÊM8
14 02501 Hoàng Thị Nguyệt Minh 30/10/1982
Khánh
Hòa TCDN
ĐÊM8
15 02564 Hồ Lũy Muối 1/8/1983 Đồng Nai TCDN
ĐÊM8
16 02911
Nguyễn Thị Thanh
Nhàn 06/06/1980 Long An TCDN
ĐÊM8
17 01808 Nguyễn Thị Hương 15/12/1981
Hải
Dương TCDN
ĐÊM8
18 03237
Nguyễn Vũ Hoài
Phượng 11/02/1980 Bình Định TCDN
ĐÊM8
Nhóm 6 – Lớp CHKT Đêm 8 – K19 Trang 1
Tiểu luận môn: Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ GVHD: GS. TS Dương Thị Bình Minh
Kiểm soát lạm phát ở Việt Nam, khủng hoảng Tài Chính Thế Giới hiện nay (diễn biến từ 2007 đến nay) –
Các bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam
NHẬN XÉT CỦA GVHD
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
...........................................................
Nhóm 6 – Lớp CHKT Đêm 8 – K19 Trang 2
Tiểu luận môn: Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ GVHD: GS. TS Dương Thị Bình Minh
Kiểm soát lạm phát ở Việt Nam, khủng hoảng Tài Chính Thế Giới hiện nay (diễn biến từ 2007 đến nay) –
Các bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: DIỄN BIẾN KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI
GIAI ĐOẠN TỪ 2007 ĐẾN NAY
PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN 3
IKHÁI NIỆM 3
1Chứng khoán hóa 3
2Nợ dưới chuẩn 3
II NGUYÊN NHÂN 3
1Nguyên nhân chính trị 3
2Nguyên nhân kinh tế 3
PHẦN II DIỄN BIẾN CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI 4
INỀN KINH TẾ MỸ 4
II TÁC ĐỘNG ĐẾN NỀN KINH TẾ CÁC NƯỚC 5
1Khu vực Châu Âu 5
2Khu vực Châu Á 6
III CÁC GIẢI PHÁP ĐỐI PHÓ VỚI KHỦNG HOẢNG 7
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ KIỂM SOÁT LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM
TỪ NĂM 2007 ĐẾN NAY
PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LẠM PHÁT 11
IKHÁI NIỆM 11
II PHÂN LOẠI 11
III NGUYÊN NHÂN 11
IV CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT LẠM PHÁT 11
PHẦN II THỰC TRẠNG VỀ LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM QUA CÁC GIAI ĐOẠN
TỪ NĂM 2007 ĐẾN NAY
IGIAI ĐOẠN 2007-2008 12
1Tác động của cuộc khủng khoảng tài chính toàn cầu năm 2007 - 2008
đến nền kinh tế Việt Nam
12
2Diễn biến 13
3Nguyên nhân 14
4Giải pháp của chính phủ 14
4.1 Chính sách tài khóa 14
4.2 Chính sách tiền tệ 15
Nhóm 6 – Lớp CHKT Đêm 8 – K19 Trang 3
Tiểu luận môn: Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ GVHD: GS. TS Dương Thị Bình Minh
Kiểm soát lạm phát ở Việt Nam, khủng hoảng Tài Chính Thế Giới hiện nay (diễn biến từ 2007 đến nay) –
Các bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam
5Hiệu quả chính sách của chính phủ 17
II LẠM PHÁT NĂM 2009 18
1Diễn biến 18
2Nguyên nhân 18
3Kiểm soát lạm phát của chính phủ 20
CHƯƠNG 3: NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ CUỘC KHỦNG HOẢNG THẾ
GIỚI NĂM 2008 CÁC KIẾN NGHỊ NHẰM GIÚP CHÍNH PHỦ KIỂM SOÁT
LẠM PHÁT NĂM 2010
PHẦN I NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ CUỘC KHỦNG KHOẢN
THẾ GIỚI NĂM 2008
24
PHẦN II CÁC KIẾN NGHỊ NHẰM GIÚP CHÍNH PHỦ KIỂM SOÁT LẠM
PHÁT NĂM 2010
25
KẾT LUẬN 28
TÀI LIỆU THAM KHẢO 29
PHỤ LỤC
Nhóm 6 – Lớp CHKT Đêm 8 – K19 Trang 4
Tiểu luận môn: Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ GVHD: GS. TS Dương Thị Bình Minh
Kiểm soát lạm phát ở Việt Nam, khủng hoảng Tài Chính Thế Giới hiện nay (diễn biến từ 2007 đến nay) –
Các bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam
LỜI MỞ ĐẦU
---0O0---
Trong tiến trình hội nhập với nền kinh tế thế giới, Việt Nam đang xây dựng cho mình
nền kinh tế hoạt động theo chế thị trường sự điều tiết của Nhà nước, bên cạnh những
mặt mạnh của nền kinh tế thị trường, Nhà nước ta cần khắc phục những khuyết tật và hạn chế
sự tác động của nó. Cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2007 nổ ra đã đánh dấu cho một kỷ
nguyên phình đại tín dụng với đồng Đô la Mỹ đồng tiền dự trữ quốc tế. Trong khi cuộc
khủng hoảng theo chu kỳ một phần của chu trình bùng vỡ (boom-bust) thì khủng hoảng
hiện tại đỉnh điểm của một pha bùng phát đã kéo dài trong suốt 20 năm với sự đổ vỡ của
hàng loạt hệ thống ngân hàng, tình trạng đói tín dụng, tình trạng sụt giá chứng khoán mất
giá tiền tệ quy lớn nhiều nước trên thế giới. Nguy lạm phát vấn đề đáng quan tâm
đối với sự nghiệp phát triển kinh tế nước ta. Cùng với sự phát triển ngày càng đa dạng
phong phú của nền kinh tế, nguyên nhân dẫn đến lạm phát cũng ngày càng phức tạp. vậy,
việc nghiên cứu về cuộc khủng hoảng tài chính hiện nay về lạm phát để tìm ra nguyên nhân
thực hiện các biện pháp chống lạm phát hiệu quả vai trò quan trọng trong việc ổn
định và phát triển nền kinh tế.
Được sự phân công của GS. TS Dương Thị Bình Minh - giảng viên bộ môn Tài chính
tiền tệ, lớp Cao học Khóa 19, Đêm 8, Nhóm 6 tiến hành nghiên cứu về cuộc khủng hoảng tài
chính hiện nay, diễn biến lạm phát ở Việt Nam và các bài học kinh nghiệm đối với VN.
Do thời gian nghiên cứu kiến thức còn hạn chế, đề tài này khó tránh khỏi sự thiếu
sót, rất mong nhận được sự góp ý của cô và các bạn,
Toàn thể nhóm 6 xin chân thành cảm ơn.
Nhóm 6 – Lớp CHKT Đêm 8 – K19 Trang 5
Tiểu luận môn: Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ GVHD: GS. TS Dương Thị Bình Minh
Kiểm soát lạm phát ở Việt Nam, khủng hoảng Tài Chính Thế Giới hiện nay (diễn biến từ 2007 đến nay) –
Các bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam
CHƯƠNG 1: KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN
TỪ NĂM 2007 ĐẾN NAY
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
I. KHÁI NIỆM
1. Chứng khoán hoá việc tạo ra các chứng khoán dựa trên các luồng tiền cố định hoặc
mang tính chất tuần hoàn của một tập hợp tách biệt các khoản phải thu hoặc các tài sản tài
chính. Các chứng khoán này tuỳ theo cấu trúc thời hạn của chúng sẽ chuyển đổi thành tiền
trong một khoảng thời gian xác định kèm theo những quyền lợi khác quyền đối với những
tài sản sử dụng nhằm đảm bảo việc trả nợ hoặc phân phối định kỳ các khoản thu cho người sở
hữu chứng khoán.
2. Nợ dưới chuẩn đây được hiểu những khoản cho vay với những đối tượng mức
tín nhiệm thấp. Họ thường những người nghèo, không công ăn việc làm ổn định, vị thế
hội thấp hoặc một lịch sử thanh toán tín dụng không tốt. Đây những đối tượng đầy
rủi ro, tiềm ẩn khả năng không khả năng thanh toán nợ. Họ không thể tiếp cận được với
những khoản vay truyền thống cho những đối tượng trên chuẩn chỉ thế tiến đến những
khoản vay dưới chuẩn. Do những đặc tính như vậy nên rủi ro của nợ dưới chuẩn rất cao song
bù lại thì lãi suất của các khoản vay nợ dưới chuẩn cũng cực kỳ hấp dẫn.
II. NGUYÊN NHÂN
1. Nguyên nhân chính trị
Mỹ một nước dân chủ, đa đảng thì không một nhà lãnh đạo nào dám những biện
pháp kiềm chế thị trường và ngăn dân chúng hưởng phúc lợi khi giá nhà và chứng khoán tăng
vọt, nhất khi tăng trưởng kéo dài liên tục trong 7 năm. Nếu không họ sẽ bị đánh rơi ngay
trong lần bầu cử kế tiếp. Và Mỹ, trong 7 năm vừa qua đã tốn kém quá nhiều trong chiến tranh
Iraq, nợ nần chồng chất. Vì vậy, ngay khi quả bóng đang phồng đẩy kinh tế đi lên thì cả hành
pháp lẫn lập pháp đều không dám đưa ra những biện pháp kiềm chế thị trường tăng quá nóng.
Họ đả kích lẫn nhau để giành được phiếu bầu cho đảng của mình cho thấy vai trò hạn chế của
chính phủ trong điều tiết thị trường.
Nhóm 6 – Lớp CHKT Đêm 8 – K19 Trang 6
thông tin tài liệu
Trong tiến trình hội nhập với nền kinh tế thế giới, Việt Nam đang xây dựng cho mình nền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước, bên cạnh những mặt mạnh của nền kinh tế thị trường, Nhà nước ta cần khắc phục những khuyết tật và hạn chế sự tác động của nó. Cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2007 nổ ra đã đánh dấu cho một kỷ nguyên phình đại tín dụng với đồng Đô la Mỹ là đồng tiền dự trữ quốc tế. Trong khi cuộc khủng hoảng theo chu kỳ là một phần của chu trình bùng vỡ (boom-bust) thì khủng hoảng hiện tại là đỉnh điểm của một pha bùng phát đã kéo dài trong suốt 20 năm với sự đổ vỡ của hàng loạt hệ thống ngân hàng, tình trạng đói tín dụng, tình trạng sụt giá chứng khoán và mất giá tiền tệ quy mô lớn ở nhiều nước trên thế giới. Nguy cơ lạm phát là vấn đề đáng quan tâm đối với sự nghiệp phát triển kinh tế nước ta. Cùng với sự phát triển ngày càng đa dạng và phong phú của nền kinh tế, nguyên nhân dẫn đến lạm phát cũng ngày càng phức tạp. Vì vậy, việc nghiên cứu về cuộc khủng hoảng tài chính hiện nay về lạm phát để tìm ra nguyên nhân và thực hiện các biện pháp chống lạm phát có hiệu quả có vai trò quan trọng trong việc ổn định và phát triển nền kinh tế.
Mở rộng để xem thêm
tài liệu giúp tôi
Nếu bạn không tìm thấy tài liệu mình cần có thể gửi yêu cầu ở đây để chúng tôi tìm giúp bạn!
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×