DANH MỤC TÀI LIỆU
Tiểu luận: Lợi ích của dừa đồng thời hiểu rõ thêm về phương pháp chế biến để nâng cao giá trị kinh tế của dừa trên thị trường trong nước cũng như quốc tế
Nhóm thực hiện:01 GVHD:Trịnh Xuân Ngọ
PHẦN I : MỞ ĐẦU
1.1.Đặt vấn đề
Cây dừa một trong các cây lấy dầu quan trọng nhất thế giới phân bố rộng rải từ
vĩ độ 20 Bắc xuống tận vĩ độ 20 Nam của đường xích đạo với tổng diện tích 12,47
triệu ha được trồng tại 93 quốc gia, trong đó các quốc gia thuộc Hiệp hội dừa Châu
Á - Thái bình dương (APCC) chiếm tới 10.762 ha. Cây dừa cung cấp nguồn thực
phẩm (chủ yếu chất béo), nguyên liệu cho công nghiệp chế biến hàng tiêu dùng
và xuất khẩu với sản lượng hằng năm đạt 12,22 triệu tấn cơm dừa khô. Dừa là lọai
cây trồng cho thu họach hàng tháng,.từ quả dừa cho đến tất cả các bộ phận của cây
dừa đều có thể cho ra nhiều lọai sản phẩm khác nhau, trong đó nhiều sản phẩm
có giá trị như dầu dừa, cơm dừa nạo sấy, sữa dừa, than gáo dừa, than họat tính, chỉ
dừa, các lọai thảm, lưới... phục vụ sinh họat trong gia đình cho mục đích
công nghiệp, nông nghiệp.Tại Việt Nam dừa cũng được trồng phổ biến miền
Nam đặc biệt Bến Tre với diện tích khá rộng.Với những lợi ích to lớn từ cây
dừa mang lại nhóm chúng em khi hoc môn “Công nghệ sau thu hoạch”chòn đề tài
“Công nghệ chế biến quả dừa già sau thu hoạch” để làm bài luận
1.2.Mục đích yêu cầu
Qua bài luận nhóm chúng em hy vọng mọi người sẽ cái nhìn toàn vẹnn về
lợi ích của dừa đồng thời hiểu thêm về phương pháp chế biến để nâng cao giá
trị kinh tế của dừa trên thị trường trong nước cũng như quốc tế
1.3.Phương pháp nghiên cứu
Dựa vào kiến thức bản thân,những liệu ghi chép trong giáo trình học những
liệu tìm thấy qua mạng để từ đó phân tích đáng giá tổng hợp để đưa ra cái nhìn
khách quan toàn vẹn và chính xác nhất
1.4.Kết quả nghiên cứu
Khi hiểu được các nguyên chế biến để tăng giá trị của các sản phẩm từ dừa
chúng ta thể đưa vào áp dụng trong thực tiễn Nằm mang lại giá trị kinh tế cho
người dân đồng thời góp phần phát triển kinh tế cho tỉnh nhà
Trang 1
Nhóm thực hiện:01 GVHD:Trịnh Xuân Ngọ
PHẦN II : NỘI DUNG
2.1.Tổng quan về dừa
Dừa một loại nông sản rất phổ biến đối với đối với một số quốc gia đặc biệtở
Viết Nam dừa được trồng nhiều nhất là ở Bến Tre.Dừa không những là loại nông
sản manh lại lợi nhuận cao được sử dụng trong các lĩnh vực:công nghiệp chế
biến,y học, đồ ăn cho gia súc còn loại cây mang giá trị truyền thống văn
hóa lâu đới của người dân Bến Tre.Với thế giới:
+Cây dừa tiếp tục giữ vị trí quan trọng trong các quốc gia trồng dừa, đặc biệt
khu vực Châu Á - Thái bình dương. Diện tích sản lượng dừa tiếp tục gia tăng
cùng với giá cả hấp dẩn hơn của những sản phẩm như sữa dừa, cơm dừa nạo
sấy... giúp các nước trồng dừa tăng thêm nguồn thu ngoại tệ từ việc xuất khẩu các
sản phẩm chế biến từ dừa.
+Sản lượng dừa thế giới hiện nay đạt 11.439 triệu tấn cơm dừa khô (trong đó các
nước thuộc APCC đạt 9.442 triệu tấn, chiếm 82,54%). Indonesia nước dẩn đầu
về diện tích dừa với 3,98 triệu hec-ta, Philippines xếp thứ hai với 3,26 triệu hec-ta,
Ấn Độ xếp thứ ba với 1,92 triệu ha dừa, kế tiếp Sri Lanka với 394.836 ha. Sản
lượng dừa ở các quốc gia quy ra trái (đơn vị 1.000 trái) giai đoạn 2000-2004:
Quốc gia 2000 2001 2002 2003 2004
Indonesia 15..237.000 15.815.000 15.492.000 16.146.000 16.657.000
Philippines 12.995.000 13.146.000 14.068.000 14.294.000 12.459.000
Sri Lanka 3.096.000 2.769.000 2.393.000 2.562.000 2.591.000
Việt Nam 1.031.960 935.640 789.550 693.500 680.684
+Trái dừa được tiêu thụ chủ yếu dưới 3 dạng: sữa dừa (nước cốt dừa) để làm bánh
kẹo, dầu dừa cho cả 2 mục tiêu sử dụng thực phẩm không thực phẩm trái
tươi để uống nước. Một số lượng nhỏ trái dừa được tuyển chọn để làm giống.
Trang 2
Nhóm thực hiện:01 GVHD:Trịnh Xuân Ngọ
Tình hình phát triển cây dừa tại Việt Nam
Trang 3
Nhóm thực hiện:01 GVHD:Trịnh Xuân Ngọ
Điều kiện tự nhiên và xã hội ở nước ta thuận lợi cho phát triển cây dừa, có thể thấy
cây dừa được trồng Đồng bằng Sông Hồng cho đến tận cùng Phía Nam của đất
nước. Cây dừa có thể sinh trưởng trên các loại đất khác nhau, nhưng phát triển tốt
trên đất cát nhiễm mặn nhẹ. Đặc biệt cây dừa thể sống trên một số loại đất
phèn mặn các loại cây trồng khác khó phát triển, tạo điều kiện để phủ xanh
sử dụng đất đai hợp các vùng ven biển, vùng phèn mặn. Vườn dừa đã trở
thành một hệ sinh thái nông nghiệp kinh doanh nhiều loại sản phẩm, thực hiện sản
xuất trên nhiều tầng không gian thu hoạch nhiều vụ trong một năm. Với vườn
dừa, tài nguyên đất đai và thiên nhiên nhiệt đới (ánh sáng, nhiệt, ẩm, nước, không
khí...) được khai thác tốt hơn, với hệ số sử dụng cao hơn.
Trang 4
Nhóm thực hiện:01 GVHD:Trịnh Xuân Ngọ
Thực tế cho thấy cây dừa là cây lấy dầu truyền thống ca Nam Bộ, được trồng từ
lâu đời rất phổ biến các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long Duyên hải Miền
Trung. Theo thống của Hiệp hội dừa Châu Á - Thái bình dương (APCC) thì
năm 1991 Việt Nam 333.000 ha dừa đạt sản lượng 1.200 triệu quả, đến năm
2003 chỉ còn 135.800 ha (Niên giám Thống kê 2003). Diện tích này lại153.000
ha vào năm 2004 (FAO). do của sự sụt giảm diện tích dừa năng suất thấp
(năng suất bình quân 36-38 quả/cây/năm), sản phẩm từ cây dừa đơn điệu (chủ yếu
các sản phẩm truyền thống như m dừa khô, dầu dừa thô…có giá trị không
cao, khó tiêu thụ), giá bán thấp lại luôn bấp bênh nên hiệu quả kinh tế của cây dừa
không bằng các cây ăn quả khác. Chưa kể từ cuối năm 1999 dịch bọ dừa
(Brontisspa longissima) xuất hiện gây hại trên toàn bộ diện tích trồng dừa
Phía Nam, ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất sản lượng dừa của cả nước.
Trong thời gian từ năm 2003 trở lại đây, công nghiệp chế biến quả dừa ở Việt Nam
đã có nhiều phát triển, các tỉnh Bến Tre, Trà Vinh đã có nhà máy hiện đại sản xuất
các sản phẩm có giá trị cao từ quả dừa như cơm dừa nạo sấy, than hoạt tính từ gáo
dừa, các sản phẩm từ chỉ dừa, hàng thủ công mỹ nghệ từ dừa, gáo dừa, gỗ
dừa Tất cả các sản phẩm trên đều được tiêu thụ tốt trên thị trường, đặc biệt là
thị trường nước ngoài với giá khá cao ổn định. Chỉ riêng tỉnh Bến Tre với
35.000 ha cây dừa trong năm 2004 đã xuất khẩu được 33 triệu đôla Mỹ các sản
phẩm từ cây dừa
2.2.Các sản phẩm chế biến từ dừa
2.2.1.Đặc điểm cấu tạo của bã cơm dừa
-Vách tế bào cơm dừa được cấu tạo bởi các sợi polysaccharides gồm 13%
cellulose, một ít (vết) arabinogalactan, 61% mannan và 26% galactomannan.
-Thành phần đường đơn thu được sau khi thủy phân hoàn toàn các polysaccharides
này gồm có 60% mannose, 30% glucose, 4% galactose, 4% arabinose, 0,8%
xylose và 0,7% rhamnose.
-Galactomannan cơm dừa là một chuỗi đồng glycan của các mannose liên kết nhau
bằng liên kết β (1à 4) các galactopyranose riêng lẻ, phân nhánh bên bằng liên
Trang 5
Nhóm thực hiện:01 GVHD:Trịnh Xuân Ngọ
kết β (1à 6). Tỉ lệ tương ứng giữa các đường đơn là 1 galactose cho 14 mannose.
-Tỉ lệ giữa mannose galactose thể ảnh hưởng đến tính hòa tan của chất xơ;
trong đó mannan tinh khiết thì hoàn toàn không tan, hàm lượng galactose càng
nhiều thì tính hòa tan càng lớn.
-Sự thủy phân hoàn toàn mannanan galactomannan do 3 enzym: α-D-
galactosidase (cắt các đường đôi liên kết giữa một galactose một đường
khác), β-D- mannosidase (cắt các đường đôi liên kết giữa một mannose một
đường khác), β-D- mannanase (cắt các sợi polymers liên kết giữa hai mannose).
β-D- mannanase là enzym duy nhất các các sợi hemicellulose.
Vai trò trong thức ăn chăn nuôi.
-Trong cơm dừa có chứa Prebiotic hay chất tiền sinh là một thành phần thực phẩm
của vi khuẩn sống ích trong thể động vật. Prebiotic một thành phần thức
ăn tự không tiêu hóa được nhưng ảnh hưởng tốt cho vật chủ bằng cách kích
thích chọn lọc sự phát triển hay hoạt động của một hoặc vài vi khuẩn đại
tràng lợi cho sức khỏe. Prebiotic ảnh hưởng tới đáp ứng miễn dịch thông qua
ảnh hưởng của probiotic. Ðó những chất sinh hóa thể phân loại vào nhóm
carbohydrat cơ thể không tiêu hóa được.
Prebiotic đã được công bố là một loại thực phẩm chức năng, có tác dụng kích thích
sự tăng trưởng hoạt động của các vi sinh vậtlợi trong đường ruột. Hiệu quả
của prebiotic đã được chứng minh rộng rãi người. động vật, cũng nhiều
nghiên cứu hiệu quả sử dụng prebiotic trên một số đối tượng như lợn, gà. Hidaka
cộng sự (1986) đã công bố trong một patent rằng prebiotic thể làm giảm
thiểu bệnh tiêu chảy và ch thích sự tăng trưởng của lợn con do làm tăng số lượng
quần thể vi khuẩn Bifidobacteria trong ruột. Ngoài ra prebiotic còn được xem
phương pháp rẻ tiền đầy hứa hẹn trong kiểm soát bệnh tiêu chảy các bệnh
rối loạn dinh dưỡng khác ở lợn và các động vật khác.
-Vào cuối thập niên 80, người ta quan tâm đến việc sử dụng đường mannose để
giảm lượng sinh vật có hại trong đường tiêu hóa. Các kết quả nghiên cứu cho thấy
khi được bổ sung vào thức ăn gia súc, mannan oligosaccharide (MOS) có tác dụng
Trang 6
thông tin tài liệu
Cây dừa là một trong các cây lấy dầu quan trọng nhất thế giới phân bố rộng rải từ vĩ độ 20 Bắc xuống tận vĩ độ 20 Nam của đường xích đạo với tổng diện tích 12,47 triệu ha được trồng tại 93 quốc gia, trong đó các quốc gia thuộc Hiệp hội dừa Châu Á - Thái bình dương (APCC) chiếm tới 10.762 ha. Cây dừa cung cấp nguồn thực phẩm (chủ yếu là chất béo), nguyên liệu cho công nghiệp chế biến hàng tiêu dùng và xuất khẩu với sản lượng hằng năm đạt 12,22 triệu tấn cơm dừa khô. Dừa là lọai cây trồng cho thu họach hàng tháng,.từ quả dừa cho đến tất cả các bộ phận của cây dừa đều có thể cho ra nhiều lọai sản phẩm khác nhau, trong đó có nhiều sản phẩm có giá trị như dầu dừa, cơm dừa nạo sấy, sữa dừa, than gáo dừa, than họat tính, chỉ xơ dừa, các lọai thảm, lưới... phục vụ sinh họat trong gia đình và cho mục đích công nghiệp, nông nghiệp.Tại Việt Nam dừa cũng được trồng phổ biến ở miền Nam đặc biệt là Bến Tre với diện tích khá rộng.Với những lợi ích to lớn từ cây dừa mang lại nhóm chúng em khi hoc môn “Công nghệ sau thu hoạch”chòn đề tài “Công nghệ chế biến quả dừa già sau thu hoạch” để làm bài luận
Mở rộng để xem thêm
tài liệu giúp tôi
Nếu bạn không tìm thấy tài liệu mình cần có thể gửi yêu cầu ở đây để chúng tôi tìm giúp bạn!
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×