Ví dụ về một người lạ truy cập vào mạng
3. Các điểm yếu trong bảo mật 802.11
Chuẩn IEEE 802.11 đưa ra một WEP (Wired Equivalent Privacy) để bảo vệ sự truyền
phát không dây. WEP được sử dụng một chuỗi số 0 đối xứng để mã hóa các người dùng
trong mạng không dây. 802.11 đưa ra các khóa WEP 64 bit nhưng được cung câp thêm
lên khóa WEP 128 bit. 802.11 không đưa ra các khóa được xắp xếp như thế nào. Một
WEP bao gồm 2 phần: vector khởi tạo (IV) 24 bit và key mật. IV được phát trong plain
text ở phần header của các gói 802.11. Tuy nhiên nó rất dễ bị “crack”. Vì vậy giải pháp
tiếp theo là phải sử dụng các khóa WEP động mà có thể thay đổi một cách thường xuyên.
Chuẩn 802.11 xác nhận các máy khách sử dụng khóa WEP. Tiếp sau đó chuẩn công
nghiệp đã được đưa ra thông qua xác nhận 802.1x (bạn có thể xem phần 7) để bổ sung
cho các thiếu xót của chuẩn 802.11 trước nó. Tuy nhiên gần đây, trường đại học
Maryland đã minh chứng bằng tài liệu về sự cố của vấn đề bảo mật tiềm ẩn với giao thức
802.1x này. Giải pháp ngày nay là sử dụng sự xác nhận lẫn nhau để ngăn cản “ai đó ở
giữa” tấn công và các khóa WEP động, các khóa này được xắp xếp một cách cẩn thận và
các kênh mã hóa. Cả hai kỹ thuật này được hỗ trợ bởi giao thức (TLS: Transport Layer
Security). Nổi bật hơn cả là việc khóa per-packet và kiểm tra tính toàn vẹn của message.
Đây chính là chuẩn bảo mật 802.11i.
Xem tiếp: Bảo mật mạng LAN không dây (Kỳ 2)
Bảo mật mạng LAN không dây (Kỳ 3)
Bảo mật mạng LAN không dây (Kỳ 2) - 22/7/2006 7h:22
NHÀ TÀI TRỢ