DANH MỤC TÀI LIỆU
Tiểu luận: Nem chua và các yếu tố cấu thành lên nem chua
Bài Tiểu Luận
Đề Tài:
Quy trình sản xuất nem chua
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NEM CHUA
Nem chua một sản phẩm của quá trình lên men lactic thịt sống. Bản
chất của quá trình lên men chuyển hóa đường thành acid lactic nhờ hoạt
động của vi khuẩn lactic. Quá trình chín của nem không qua quá trình gia
nhiệt nên phần lớn các chất dinh dưỡng có trong thịt đặc biệt là các acid amin
các vitamin không bị mất đi. Nem chua hương vị đặc trưng của sản
phẩm lên men, giúp cho người ăn cảm giác dễ chịu khi ăn cũng như tốt
cho quá trình tiêu hóa.
Nem chua hỗn hợp thịt nạc, heo, các gia vị như đường, muối, phụ
gia được lên men nhanh. Chất lượng của sản phẩm chịu tác động đồng thời
của nhiều yếu tố: nguyên liệu, môi trường, hệ vi sinh vật, thời gian, bao gói…
nên rất khó kiểm soát. Giải pháp sinh học với việc nghiên cứu ra các chủng
giống vi sinh vật các đặc tính sinh học tốt như sinh tổng hợp bacteriocin
khả năng kháng khuẩn cao, probiotic - ức chế vi sinh vật hại trong
đường ruột để bảo vệ tốt cho ống tiêu hóa, tiết ra các enzyme khả năng
tiêu hóa các các chất dinh dưỡng thể không khả năng tiêu hóa để
tạo các acid hữu cơ hại pH ruột già chống lại sự lên men thối…
Các vùng nem ngon nổi tiếng ở nước ta:
Miền Bắc: nem Phùng (Đan Phượng – Hà Nội), nem Vẽ (Từ Liêm –
Hà Nội), nem Từ Phủ (Bắc Ninh)…
Miền Trung: nem chua An Cựu (Huế), Tâm Hưng (Tiền Giang),
Ninh Hòa (Khánh Hòa)…
Miền Nam: nem Thủ Đức, Lai Vung (Đồng Tháp), Tân Hưng (Tiền
Giang)…
Mỗi vùng miền khác nhau các hương vị khác nhau đặc trưng của
từng miền.
CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT
2.1. Thịt nạc
2.1.1. Thành phần hóa học của thịt
Thành phần hóa học (g/100g)
Loại thịt Nước Protid lipd Khoáng
70,5 18 10,5 1
Heo nạc 73 19 7 1
Heo mỡ 47,5 14,5 37,5 1,1
Heo mỡ
½
60,9 16,5 21,5 0,7
2.1.2 Hệ vi sinh vật của thịt
Thịt thực phẩm giàu chất dinh dưỡng, chứa nhiều nước, protein,
lipid, các khoáng chất vitamin. Hệ vi sinh vật trong thịt thường gặp
nhóm vi khuẩn gây thối rữa, các bào tử của nấm mốc, các tế bào của nấm
men. Các vi sinh vật này nhiễm vào thịt qua hai con đường nội sinh ngoại
sinh.
Nhiễm nội sinh: do con vật bị bệnh. Đầu tiên thấy mầm bệnh một
tổ chức hoặc quan nào đó sau đó lan sang máu, thịt hoặc quan nào
khác.
Nhiễm ngoại sinh: do nhiễm bẩn từ bên ngoài vào do quá trình giết
mổ vận chuyển. Vi sinh vật từ lông, da, móng, đất, ớc, không khí…sẽ
xâm nhập vào thịt trong quá trình giết mổ.
Các dạng hỏng của thịt: trong quá trình bảo quản vận chuyển sẽ
gây hư hỏng cho thịt do bảo quản thịt trong những điều kiện không thích hợp,
tạo điều kiện cho vi sinh vật phát triển. Các dạng hư hỏng của thịt thường gặp
là:
Thịt nhớt: thường gặp thịt ướp lạnh. Đây gia đoạn đầu của sự
hỏng, lớp nhầy này gồm nhiều vi khuẩn khác nhau như: Micrococcus albus,
M.cadidus, Ecoli, Bacillus subtilis…
Thịt bị chua: do vi khuẩn lactic, nấm men hoặc các enzyme sẵn
trong thịt, đây quá trình trước quá trình thối rữa đây những vi khuẩn
quan trọng tham gia vào quá trình lên men nem chua.
Thịt thối rữa: do vi sinh vật hiếu khí cũng như kỵ khí phát triển sinh ra
các enzyme phân giải protein tạo ra sản phẩm: hydro sunfua, indol, statol…
gây mùi khó chịu cho thịt.
2.1.3. Yêu cầu của thịt
Thịt sử dụng thịt nạc tươi, ngon mới vừa giết mổtrong khoảng thời
gian 4 giờ.
Phải là thịt nạc đùi sau hoặc thịt mông.
Tuyệt đối không được rửa thịt qua nước.
2.2. Da heo
2.2.1. Cấu tạo của da heo
Da heo có cấu tạo chủ yêu từ protein khung mạng: collagen và elastin.
Collagen: dạng sợi, không tan trong nước, dung dịch muối, kiềm
loãng, không đàn hồi.
Elastin: dạng sợi, bền bởi acid, base enzyme protease, bị thủy
phân một phần bởi papain.
2.2.2. Vai trò của da heo
Là chất độn.
Chất kết dính các phần tử trong mô cơ
Giúp định hình sản phẩm
Làm tăng giá trị cảm quan, tăng độ giòn, dai cua nem chua thành
phẩm.
2.3. Đường
Đường: sau khi lên men, miếng nem cấu trúc chắc, hơi cứng, vị
chua, có thi thoảng mùi rượu, mùi giấm…rất khác với cấu trúc mềm nhão ban
đầu. Các đặc tính đó của miếng nem kết quả của quá trình lên men lactic
bởi sự hoạt động của các vi khuẩn lactic sẵn trong không khí, nguyên
liệu… Đường là nguồn cơ chất chính để vi khuẩn sử dụng để lên men.
Vai trò của đường:
Tạo vị cho nem.
Giúp trạng thái liên kết gel thêm chặt.
Là cơ chất cho quá trình lên men.
2.4. Muối
Tạo vị cho sản phẩm nem chua.
Ức chế vi sinh vật thối phát triển gây hư hỏng sản phẩm.
2.5. Bột ngọt: có tác dụng tạo vị cho nem chua.
2.6. Tỏi
2.6.1. Thành phần hóa học chính của tỏi
Chất kháng sinh allicin.
Iod
Tinh dầu
2.6.2. Vai trò của tỏi
Là gia vị để ướp khử mùi hay tạo mùi.
Tác dụng diệt khuẩn mạnh đối với các vi sinh vật như: staphylococcus,
salmonella, shigella…
2.7. Tiêu
2.7.1. Thành phần hóa học của tiêu
Tinh dầu
2 loại ankaloid là: piperin và chavicine
Cellulose và muối khoáng
Phitocide: có tính kháng sinh thực vật
2.7.2. Vai trò của tiêu
Tạo vị cay
Kháng khuẩn
Kháng nấm mốc
Kích thích tiêu hóa
2.8. Ớt
thông tin tài liệu
Nem chua là một sản phẩm của quá trình lên men lactic thịt sống. Bản chất của quá trình lên men là chuyển hóa đường thành acid lactic nhờ hoạt động của vi khuẩn lactic. Quá trình chín của nem không qua quá trình gia nhiệt nên phần lớn các chất dinh dưỡng có trong thịt đặc biệt là các acid amin và các vitamin không bị mất đi. Nem chua có hương vị đặc trưng của sản phẩm lên men, giúp cho người ăn có cảm giác dễ chịu khi ăn cũng như tốt cho quá trình tiêu hóa.
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×