/5FD5"D01*%;-*M"%DP,J&'();X0?;5U-*A7%&'()=,-=>9D5F5
01*%;-*MC%FP,,J&'()5-0BY<%&'(),-9-,-WAZ,B?*,);AE,23->9
%FP4*,U-*,);AE9<TU-
BV;=,-=;-8>9%FP4*5 Sự gia
tăng dân số đô thị làm cho môi trường
khu vực đô thị có nguy cơ bị suy thoái
nghiêm trọng. Nguồn cung cấp nước
sạch, nhà ở, cây xanh không đáp ứng kịp
cho sự phát triển dân cư. Ô nhiễm môi
trường không khí, nước tăng lên. Các tệ nạn xã hội và vấn đề quản lý xã hội trong đô thị ngày
càng khó khăn.
Sự phát triển, mở rộng các khu đô thị mới, siêu đô thị … cũng là hệ quả khách quan dẫn đến
sự ô nhiễm môi trường mà các nhà quy hoạch đô thị phải chấp nhận. Vì khi chúng ta mở
rộng, phát triển đô thị đồng nghĩa với việc lấn đất( nhất là đất nông nghiệp) chuyển đổi mục
đích sử dụng, di dời cụm,điểm dân cư và tăng cường khai thác các nguồn tài nguyên thiên
nhiên, phá vỡ hệ sinh thái…
Tiến trình công nghiệp hóa, đặt biệt là các khu công nghiệp, khu chế suất, hay sự phát triển
của ngành viễn thông đã và đang mang lại nhiều thách thức về vấn đề ô nhiễm môi trường
như đất, không khí, nước,…và xuất hiện những kiểu ô nhiễm môi trường mới như ô nhiễm
sóng điện từ…
Xu th toàn cầu, đây là vấn đề mà các quốc gia trên thế giới hiện rất quan tâm, ô nhiễm toàn
cầu, thiếu nước sạch, sự nóng lên của trái đất, biến đổi khí hậu…Mà trong đó Việt Nam là
nước chịu ảnh hưởng nặng nề. Theo nghiên cứu của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế
(OECD), TP Hồ Chí Minh nằm trong danh sách 10 thành phố bị đe doạ nhiều nhất bởi biến
đổi khí hậu (bao gồm Calcutta và Bombay của Ấn Độ, Dacca của Bangladesh, Thượng Hải,
Quảng Châu của Trung Quốc, TPHCM của VN, Bangkok của Thái Lan và Yangon của
Myanmar) và nếu nhiệt độ trên trái đất tăng thêm 2 độ C, thì 22 triệu người ở VN sẽ mất nhà
và 45% diện tích đất nông nghiệp ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, vựa lúa lớn nhất của
VN sẽ ngập chìm trong nước biển.
2. Nguyên nhân chủ quan
/