NGỮ VĂN 9
Bài: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức:
Đặc điểm, yêu cầu của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời
sống.
2.Kĩ năng:
- Làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
- Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo; tự nhận thức được một số sự việc, hiện
tượng tích cực hoặc tiêu cực trong đời sống; ra quyết định lựa chọn cách thể
hiện quan điểm trước những sự kiện, hiện tượng tích cực hay tiêu cực, những
việc cần làm, cần tránh trong cuộc sống.
3.Thái độ:
Giáo dục h/s ý thức say mê, yêu thích môn học.
II.CHUẨN BỊ:
- GV: Sách GK, giáo án
- HS: Đọc trước bài, soạn bài
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
*Vào bài:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài văn nghị luận
về một việc, hiện tượng đời sống
- GDKNS
Cho học sinh đọc văn bản.
? Văn bản bàn luận về hiện tượng gì?
?Nêu rõ những hiện tượng, biểu hiện?
?Nguyên nhân hiện tượng đó là do đâu?
?Những tác hại của bệnh?
?Nhận xét về bố cục bài viết?
?Thế nào là nghị luận về một sự việc, một
hiện tượng đời sống xã hội?
?yêu cầu về nội dung bài?
?Yêu cầu về hình thức của bài
I.Tìm hiểu bài nghị luận về một sự việc,
hiện tượng đời sống:
1. Ví dụ: sgk/22
a) Bệnh lề mề:
+Sai hẹn, đi chậm, không coi trọng …
b) Nguyên nhân:
+Coi thường việc chung
+Thiếu tự trọng.
+Thiếu tôn trọng người khác.
c) Tác hại
+Làm phiền mọi người
+Làm mất thì giờ.
+Làm nảy sinh cách đối phó.
d) Bố cục: mạch lạc
- Trước hết: Nêu hiện tượng.
- Tiếp theo: Phân tích các nguyên nhân và tác
hại của bệnh.
- Cuối cùng: Nêu giải pháp khắc phục.
2. Kết luận:
* Ghi nhớ: sgk
- Khái niệm.
- Yêu cầu về nội dung và hình thức bài viết.