TT2: GV gọi HS đọc bài tập 2 –
sgk.
HS làm việc theo nhóm (4 người/
nhóm), dựa vào gợi ý sgk để thảo
luận, đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm khác nhận xét. GV
nhận xét chung, chốt lại:
TT3: GV yêu cầu HS đọc bài tập
3 – sgk. HS làm việc theo nhóm
nhỏ, trình bày kết quả, các nhóm
nhận xét, GV nhận xét chung,
khẳng định lại đáp án.
HĐ2: Hd HS làm bt về phép liệt
kê.
TT1: GV yêu cầu HS đọc bài tập
1 – sgk. HS làm việc theo nhóm
(2 nhóm làm bt 1a, 2 nhóm làm bt
1b), trình bày kết quả, các nhóm
nhận xét, GV nhận xét chung,
khẳng định lại đáp án.
HĐ3: Hd HS làm bài tập về phép
chêm xen
TT1: GV yêu cầu HS đọc bài tập
1 – sgk. HS làm việc theo nhóm
(2 nhóm làm bt 1a, 2 nhóm làm bt
Tác dụng: Nhấn mạnh nỗi nhớ da
diết của người ra đi đối với cảnh sinh
hoạt và thiên nhiên Tây Bắc.
2. Bài tập 2 - sgk
a. Mỗi câu hai vế đối với nhau chặt chẽ
về số tiếng, từ loại, kết cấu ngữ pháp
của từng vế.
b. Số tiếng ở hai câu bằng nhau, đối về
từ loại, đối về nghĩa.
c. Kết cấu ngữ pháp giống nhau, số
tiếng ở hai câu bằng nhau, các tiếng đối
nhau về từ loại và về nghĩa.
d. Lặp cú pháp kết hợp với phép đối
trong từng câu.
3. Bài tập 3 – sgk
Gợi ý:
Nhớ gì như nhớ người yêu
Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng
nương
Nhớ từng bản khói cùng sương
Sớm hôm bếp lửa người thương đi về
Nhớ từng rừng nứa bờ tre
Ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê vơi đầy.
(Việt Bắc – Tố Hữu)
Tác dụng: Nhấn mạnh nỗi nhớ của
nhà thơ đối với cảnh vật và những đại
danh của vùng đất Việt Bắc.
II. Phép liệt kê
1. Bài tập 1
a. Phép liệt kê phối hợp với phép lặp cú
pháp
Mô hình: hoàn cảnh + thì + giải pháp
Không có mặc + thì + ta cho áo...
Tác dụng: Nhấn mạnh sự đối đãi
chu đáo của Trần Quốc Tuấn với tướng
sĩ trong mọi hoàn cảnh.
b. Lặp kết cấu cú pháp
Chủ ngữ + vị ngữ + bổ ngữ
Tác dụng : Vạch trần tội ác của thực
dân Pháp đối với nhân dân ta.
III. Phép chêm xen
1. Bài tập 1
a. - Vị trí: giữa câu