DANH MỤC TÀI LIỆU
Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động, các phương trình đặc tính cơ, và sau đó là đi tìm hiểu các phương pháp để điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ
ĐAMH1- Truyền động điện GVHD: ThS. Nguyễn Vinh Quan
SVTH: Lê Khánh Hiếu – khanhieulkh@gmail.com Trang 1
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM K THUT TP.HCM
KHOA ĐIỆN-ĐIN T
B MÔN ĐIỆN CÔNG NGHIỆP
ĐỒ ÁN MÔN HỌC 1
ĐỀ TÀI
CBHD: ThS. Nguyn Vinh Quan
SVTH: Lê Khánh Hiếu
MSSV: 10102050
Lp: 101021D
Tp. H Chí Minh, tháng 05 năm 2013
ĐAMH1- Truyền động điện GVHD: ThS. Nguyễn Vinh Quan
SVTH: Lê Khánh Hiếu – khanhieulkh@gmail.com Trang 2
MC LC
LỜI NÓI ĐẦU .............................................................................................................. Trang 2
LI CẢM ƠN ..............................................................................................Trang 3
LÝ DO CHỌN NI DUNG..........................................................................Trang 3
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DN ................................................... Trang 4
MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI............................................................................Trang 4
CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐNG B................Trang 5
CHƢƠNG 2: ĐIU CHNH TC ĐỘ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐNG
B BẰNG CÁCH THAY ĐỔI MCH TR PH ROTO.............................Trang 14
CHƢƠNG 3: ĐIU CHNH TC ĐỘ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐNG
B BẰNG CÁCH ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP.................................................Trang 18
CHƢƠNG 4: ĐIU CHNH TC ĐỘ ĐỘNG CƠ KHÔNG
ĐỒNG B BẰNG CÁCH THAY ĐI TNG S NGUN..........................Trang 23
CHƢƠNG 5 : ĐIU CHNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ KHÔNG
ĐỒNG B BẰNG CÁCH ĐIỀU CHỈNH CÔNG SUẤT TRƢỢT.................Trang 26
CHƢƠNG 6: BÀI TP MINH HA ...................................................................... Trang 29
KT LUN..................................................................................................Trang31
ĐAMH1- Truyền động điện GVHD: ThS. Nguyễn Vinh Quan
SVTH: Lê Khánh Hiếu – khanhieulkh@gmail.com Trang 3
LỜI NÓI ĐẦU
Đất nƣớc ta đã đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, trong nền sn
xuất công nghiệp hiện đại nhƣ vậy, để nâng cao năng suất, hiu sut s dng ca
máy, nâng cao chất lƣợng sn phẩm các phƣơng pháp tự động hóa dây chuyền
sn xuất thì hệ thng truyền động điện điều chinh tc độ không thể thiếu. Vì vy
nhiu loại động điện đã đƣợc chế tạo hoàn thiện cao hơn. Trong đó động
điện không đồng b chiếm ti l lớn trong công nghiệp, do nó có nhiều ƣu điểm ni bt
nhƣ: giá thành thấp, d s dng, bo quản đơn giản, chi phí vận hành thấp...
Ngày nay, do ng dng ca tiến b khoa hc k thuật điện t, s phát trin của công
nghip, k thut t động hoá mọi sinh hot của nhân dân mà phạm vi s dng
động cơ động cơ không đồng b rng rải hơn.
Trong thc tế, để đáp ứng yêu cầu sn xuất, làm việc của các nhà máy, phân xƣởng
với yêu cầu điều chnh tốc độ động mt phạm vi nào đó. Điều chnh tốc độ động
các phƣơng pháp điu chỉnh nhân to nhằm thay đi tc độ ca h thng, ca
cơ cấu sn xuất theo yêu cầu công nghệ.
Trong đề tài này nhằm tìm hiểu c phƣơng pháp điu chnh tốc độ động không
đồng bộ, các nguyên lý điu chỉnh,các sơ đồ ng dụng trong công nghiệp. Cùng với
s ng dn nhiệt tình của Thy Nguyễn Vinh Quan, em đã rút ra đƣc nhng vn
đề cn s dng với các phƣơng pháp điu chỉnh thích hợp và kinh tế.
Nội dung trong đ án này gm sáu chƣơng.
Trong quá trình tìm hiểu nghiên cứu thc hin đ tài, em đã c gắng trình bày các vn
đề v phƣơng pháp điều chnh tốc độ động cơ không đồng b.
Nhƣng thời gian gii hn của đề tài, phạm vi nghiên cứu tài liệu cùng với kinh
nghiệm kiến thức còn hạn chế nên đồ án này không tránh khi nhng thiếu sót.
Mong thầy cô và các bạn đóng góp, giúp đỡ.
Cũng nhân đây em xin chân thành cảm ơn Thầy hƣớng dn Nguyễn Vinh Quan
các Thầy cô trong khoa điện cùng các bạn đã tận tình giúp đ giúp em hoàn thành đề
tài này.
Tp H Chí Minh, 20/5/2013
Sinh Viên Thực Hin
Lê Khánh Hiếu
ĐAMH1- Truyền động điện GVHD: ThS. Nguyễn Vinh Quan
SVTH: Lê Khánh Hiếu – khanhieulkh@gmail.com Trang 4
LI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Vinh Quan đã nhiệt tình hƣng dn, giúp đỡ
em hoàn thành đồ án này.
Em xin gi li cảm ơn sâu sắc đến các thầy cô của trƣờng đã nhiệt tình giúp đ, to
điu kiện cho em trong quá trình làm đ án này.
Các bn trong lớp Điện Công Nghiệp những bạn khác đã góp phần ý kiến cho đồ
án này. Một ln nữa xin tri ân tất c !
LÝ DO CHỌN NI DUNG
Đa số động điện không đồng b chiếm ti l lớn trong công nghiệp, do
nhiều ƣu điểm ni bt nhƣ: giá thành thấp, d s dng, bo quản đơn giản, chi phí
vận hành thấp...
Do ng dng ca tiến b khoa hc k thuật điện t, s phát triển của công nghiệp, k
thut t động hoá và mọi sinh hot của nhân dân mà phm vi s dụng động cơ đng
cơ không đồng b rng rải hơn, nhƣ vậy quyết định la chn đ tài là hợp lý.
ĐAMH1- Truyền động điện GVHD: ThS. Nguyễn Vinh Quan
SVTH: Lê Khánh Hiếu – khanhieulkh@gmail.com Trang 5
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢNG DN
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
ĐAMH1- Truyền động điện GVHD: ThS. Nguyễn Vinh Quan
SVTH: Lê Khánh Hiếu – khanhieulkh@gmail.com Trang 6
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................. ...............
MỤC TIÊU CỦA Đ TÀI
Mục tiêu đề tài y tìm hiu cu tạo, nguyên hoạt động, các phƣơng trình đc
tính cơ, và sau đó là đi tìm hiểu các phƣơng pháp đ điu chnh tốc độ độngkhông
đồng b nhƣ : Điu chnh tốc độ động cơ không đồng b bằng cách thay đổi
đin tr ph mạch roto, thay đổi điện áp, thay đi tn số, phƣơng pháp nối tầng,và
đồ và các nguyên lý điều chnh, ng dng của chúng trong công nghiệp.
Bài tập minh ha.
NI DUNG
CHƢƠNG 1
KHÁI QUÁT VỀ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG B
I. CU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG B
I.1 Cu to:
1. Cu to phần tĩnh (stato)
Gm v máy, lỏi sắt và dây quấn:
a) V máy:
Thƣờng làm bằng gang. Đối với máy có công suất lớn (1000 kw), thƣờng dùng thép
tấm hàn lại thành vỏ. v máy có tác dng c định và không dùng để dn t.
b) Li st:
Đƣợc làm bằng các lá thép kỹ thut điện dày 0,35 mm đến 0,5 mm ghép lại.
Li sắt là phần dn t . Vì từ trƣờng đi qua lỏi sắt là từ trƣng xoay chiu, nhm
gim tổn hao do dòng điện xoáy gây nên, mỗi lá thép kỹ thuật điện đều có phủ lp
sơn cách điện. Mt trong ca lỏi thép có x rảnh đế đặt dây quấn .
c) Dây quấn :
quấn đƣợc đặt vào các rảnh ca li sắt và cách điện tt vi li sắt. Dây quấn
thông tin tài liệu
I.2 Đăc điểm của động cơ không đồng bộ -Cấu tạo đơn giản. -Đấu trực tiếp vào lƣới điện xoay chiều ba pha. -Tốc độ quay của roto nhỏ hơn tốc độ từ trƣờng quay của stato n < n1. Trong đỏ: n tốc độ quay của roto. n1 tốc độ quay từ trƣờng quay của stato (tốc độ đồng bộ của động cơ
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×