TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả
lời câu hỏi.
TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận
TT4: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK,
trả lời câu hỏi
+ Động vật bảo vệ lãnh thổ ( cách đe
dọa, tấn công, đánh dấu lãnh thổ…) như
thế nào? Phân tích ý nghĩa của tập tính
bảo vệ lãnh thổ (có ý nghĩa gì đối với đời
sống động vật).
TT5: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả
lời câu hỏi.
TT6: GV nhận xét, bổ sung → kết luận
TT7: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK,
trả lời câu hỏi
+ Hãy nêu một số tập tính liên quan
đến sinh sản ở động vật? Động vật ve
vãn, dành con cái, giao hoan, làm tổ, ấp
trứng, chăm sóc con non… như thế nào?.
+ Tại sao chim và cá di cư? Khi di cư
chúng định hướng bằng cách nào?
+ Cho các ví dụ về tập tính kiếm ăn,
bảo vệ lãnh thổ, sinh sản, di cư và tập
tính xã hội ở các loài động vật khác nhau.
TT8: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả
lời câu hỏi.
TT9: GV nhận xét, bổ sung → kết luận
* Hoạt động 3: Tìm hiểu Ứng dụng
những hiểu biết về tập tính vào đời
2. Tập tính bảo vệ lãnh thổ
- Dùng chất tiết, phân hay nước tiểu đánh
dấu lãnh thổ. Chiến đấu quyết liệt khi có
đối tượng xâm nhập.
- Bảo vệ nguồn thức ăn, nơi ở và sinh
sản
3. Tập tính sinh sản.
- Tác nhân kích thích: Môi trường ngoài
(thời tiết, âm thanh, ánh sáng, hay mùi do
con vật khác giới tiết ra..) và môi trường
trong (hoocmôn sinh dục).
- Ve vãn, tranh giành con cái, giao phối,
chăm sóc con non.
- Tạo ra thế hệ sau, duy trì sự tồn tại của
loài.
4. Tập tính di cư
- Định hướng nhờ vị trí mặt trăng, mặt
trời, các vì sao, địa hình, từ trường. Cá
định hướng nhờ thành phần hóa học và
hướng dòng chảy.
- Tránh điều kiện môi trường không
thuận lợi.
5. Tập tính xã hội.
- Tập tính thứ bậc: Duy trì trật tự trong
đàn, tăng cường truyền tính trạng tốt của
con đầu đàn cho thế hệ sau.
- Tập tính vị tha: Giúp nhau kiếm ăn, tự
vệ. Duy trì sự tồn tại của cả đàn.
VI. Ứng dụng những hiểu biết về tập
tính vào đời sống và sản xuất.
- Giải trí: Dạy hổ, voi, khỉ làm xiếc.
Dạy cá heo lao qua vòng tròn trên mặt