SỐNG CHẾT MẶC BAY
I.Mục đích yêu cầu
Giúp HS: hiểu được các giá trị hiện thực, nhân đạo và những thành công nghệ
thuật của truyện ngắn Sống chết mặc bay.
II.Phương pháp và phương tiện dạy học .
_ Đàm thoại + diễn giảng
_ SGK + SGV + giáo án
III.Nội dung và phương pháp lên lớp.
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
2.1 Giải thích để làm gì?
2.2 Giải thích trong văn nghị luận phải làm như thế nào?
3. Giới thiệu bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung lưu bảng
Dựa vào chí thích để giới thiệu về tác
giả Phạm Duy Tốn và truyện ngắn
Sống chết mặc bay
Cho biết vài nét về tác giả, tác
phẩm?
GV cho HS đọc và tóm tắt văn bản.
Hãy tóm tắt truyện?
Có thể chia tác phẩm thành 3 đoạn:
_ Đoạn 1: (gần1giờ đêm….. khúc đê
này hỏng mất): nguy cơ vỡ đê và sự
chống đỡ của người dân.
_ Đoạn 2: (ấy lũ con dân……..Điếu
này): cảnh quan phủ cùng nha lại đánh
tổ tôm trong khi “hộ đê”.
_ Đoạn 3: (còn lại): cảnh đê vỡ, nhân
dân lâm vào tình trạng thảm sầu
Tìm hiểu văn bản
GV hướng dẫn HS tìm hiểu định nghĩa
phép tương phản.
Tìm ra 2 mặt tương phản có trong
truyện cảnh tượng nhân dân đang vật
lộn căng thẳng trước nguy cơ đê vỡ
>< cảnh quan phủ cùng nha lại,
chánh tổng lao vào cuộc tổ tôm ngay
trong khi họ “đi hộ đê”
GV hướng dẫn HS tìm những chi tiết
tương phản giữa hai cảnh tượng.
I.Giới thệu
_ Phạm Duy Tốn (1883- 1924) quê quán Hà
Nội.
_ “Sống chết mặc bay”được xem là bông hoa
đầu mùa của truyện ngắn Việt Nam.
II. Đọc hiểu
1. Sự tương phản giữa cảnh ngoài đê và
cảnh trong đình
Cảnh ngoài đê Cảnh trong đình
T.Gian Gần một giờ đêm