Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
I.Mục đích yêu cầu
Giúp HS :
_ Hiểu được quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ và công
dụng của văn chương trong lịch sử loài người.
_ Hiểu được phần nào phonh cách nghị luận văn chương của Hoài Thanh.
II.Phương pháp và phương tiện dạy học.
_ Đàm thoại + diễn giảng
_ SGK + SGV + giáo án
III.Nội dung và phương pháp lên lớp.
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
2.1 Thế nào là câu chủ động? Cho ví dụ?
2.2 Thế nào là câu bị động? Cho ví dụ?
2.3 Cho biết mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
3. Giới thiệu bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV gọi HS đọc chú thích và trả lời câu hỏi
Em hãy cho biết vài nét về tác giả, tác
phẩm?
Đọc văn bản và tìm nội dung chính?
Tìm hiểu văn bản
Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của
văn chương là gì?
Nói cốt yếu là nói cái chính, cái quan
trọng chứ chưa phải là nói tất cả. Theo Hoài
Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương
là lòng thương ngườimuôn vật, muôn
loài.
Tìm dẫn chứng có trong SGK?
Chuyện của một nhà thi sĩ Ấn Độ.
Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì?
Quan niệm như thế đã đúng chưa?
Rất đúng;nhưng vẫn có những quan niệm
khác(VD: văn chương bắt nguồn từ cuộc
sống lao động của con người)các quan niệm
này tuy khác nhau nhưng không loại trừ mà
bổ sung cho nhau.
Hoài Thanh viết “văn chương sẽ là hình
dung của sự sống muôn hình vạn trạng.
I.Giới thiệu
_ Hoài Thanh (1909_ 1982) quê ở Nghệ
An, là một nhà phê bình văn học suất sắc.
_ Bài “Ý nghĩa văn chương” được viết
1936 bàn về nguồn gốc, ý nghĩa và công
dụng của văn của văn chương.
II. Đọc hiểu
1.Nguồn gốc của văn chương
Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình
cảm, là lòng vị tha
2.Ý nghĩa và công dụng của văn
chương