DANH MỤC TÀI LIỆU
TÌM HIỂU VỀ CÂY THÔNG
GIÁO ÁN SINH HỌC 6
BÀI 40: HẠT TRẦN – CÂY THÔNG
I. Mục tiêu bài học:
* KT:
- Trình bày được đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của thông.
- Phân biệt sự khác nhau giữa nón và hoa.
- Nêu được sự khác nhau cơ bản giữa cây hạt trần với cây có hoa.
* KN: Rèn kỹ năng làm việc độc lập và làm việc theo nhóm
*: HS có ý thức bảo vệ đa dạng thực vật
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu vật: Cành thông có nón
- Tranh: Cành thông mang nón, sơ đồ cắt dọc nón đực và nón cái
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định - Kiểm tra:
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Cơ quan sinh dưỡng
Hoạt động dạy Hoạt động học
- GV giới thiệu qua về cây thông
- GV hướng dẫn HS quan sát cành
thông trên mẫu vật và tranh vẽ như sau:
- HS làm việc theo nhóm
+ Đặc điểm thân cành? Màu sắc?
GV: - mọc cách khá đặc biệt, 2
cùng mọc từ 1 cành con rất ngắn. Dùng
tay nhổ 1 cành con để mỗi đôi lá 1
vảy mỏng màu nâu bao bọc, dùng móng
tay tách bỏ vảy đó ra sẽ thấy cành con rất
ngắn chỉ như một mấu lồi, dùng tay
thể dễ dàng ngắt ra từng lá không cuống
- Rễ to, khoẻ, mọc sâu
- Sau khi quan sát xong HS thảo luận
ghi tóm tắt các đặc điểm
- HS từng nhóm tiến hành quan sát cành
lá thông. Ghi đặc điểm ra giấy nháp?
+ Lá: Hình dạng? màu sắc?
Nhổ cành con quan sát cách mọc lá?
(chú ý vảy nhỏ ở gốc lá)
- HS một, hai nhóm phát biểu rút ra
kết luận
Tiểu kết:
- Thân cành màu nâu xù xì (cành có vết sẹo khi lá rụng để lại)
- Lá: Nhỏ hình kim mọc từ 2 chiếc trên một cành con rất ngắn
- Rễ to, khoẻ, đâm sâu
- Mạch dẫn hoàn chỉnh
Hoạt động 2: Cơ quan sinh sản
Hoạt động dạy Hoạt động hoc
Vấn đề 1: Cấu tạo nón đực, nón cái
- GV thông báo có 2 loại nón
- HS quan sát mẫu vật đối chiếu hình
40.2 trả lời 2 câu hỏi
+ Xác định vị trí nón đực và nón cái trên
- GV bổ sung, hoàn chỉnh kết luận
Vấn đề 2: So sánh hoa và nón
- GV yêu cầu so sánh cấu tạo hoa nón
(điền vào bảng 133 SGK)
- GV bổ sung
Vấn đề 3: Quan sát một nón cái đã phát
triển
- GV yêu cầu HS quan sát 1 nón thông
và tìm hạt
+ Hạt có đặc điểm gì? Nằm ở đâu?
+ So sánh tính chất của nón với quả
bưởi (tìm ra điểm khác nhau)
+ Tại sao gọi thông là cây hạt trần?
cành?
+ Đặc điểm của 2 loại nón (số lượng,
kích thước của hai loại)
- HS đối chiếu u trả lời với thông tin
về nón đực, nón cái tự điều chỉnh kiến
thức
- HS quan sát đồ cắt dọc nón đực
nón cái trả lời câu hỏi:
+ Nón đực có cấu tạo như thế nào?
+ Nón cái có cấu tạo như thế nào?
- HS quan sát kỹ đồ + chú thích trả
lời hai câu hỏi. Thảo luận nhóm Rút
ra kết luận
- HS t làm bài tập điền bảng gọi 1-2
HS phát biểu
- Thảo luận: Nón khác hoa chỗ nào?
(chưa cấu tạo nhị nhuỵ điển hình
đặc biệt chưa bầu nhuỵ chứa noãn
bên trong)
- HS: Căn c o bảng hoàn thành phân
biệt nón với hoa. Thảo luận nhóm rút ra
kết luận.
* Chú ý lấy 1 nón thông đã chín còn
mang hạt để dễ quan sat (thực tế nón
thông đã già hạt thường bị rơi ra ngoài
nên nhiều khi không còn hạt để quan sát)
- Nón đã chín phát triển lớn hơn hẳn
toàn bộ nón đã hoá gỗ cứng, yêu cầu HS
tách vài vảy nón, tìm nơi gốc vảy (mặt
phía trong gần, trục nón) sẽ thấy 2 hạt
với cánh mỏng (40.2)
- T đó d so sánh với qu của cây
hoa (VD: quả bưởi)
Tiểu kết:
a/ Nón đực: nhỏ, mọc thành cụm.
Cấu tạo gồm: trục nón, vảy (nhị) mang túi phấn chứa các hạt phấn
b/ Nón cái: lớn, mọc riêng lẻ.
Cấu tạo gồm: trục nón, vảy (lá noãn), noãn
* Ở thông, hạt nằm trên lá noãn hở (nên gọi là hạt trần), nó chưa có quả thật sự.
Hoạt động 3: Giá trị của cây hạt trần
Hoạt động dạy Hoạt động hoc
- GV đưa 1 số thông tin về 1 số cây hạt - HS nêu được giá trị thực tiễn của các
trần khác cùng giá trị của chúng cây thuộc ngành hạt trần
- thể cho HS đọc thêm mục "Em có
biết" để thấy giá trị của cây hạt trần
Tiểu kết: Các cây hạt trần có giá trị thực tiễn cao
+ Cho gỗ tốt và thơm. VD
+ Trồng làm cây cảnh. VD
3. Củng cố - Kiểm tra, đánh giá:
- Cho các em đọc phần kết luận ở SGK
- Có thể cho HS trả lời câu hỏi 2/134 vào vở
4. Dặn dò:
- Chuẩn bị: Cành bưởi, lá đơn, lá kép, quả cam, rễ hành, rễ cải, hoa huệ, hoa hồng
* Rút kinh nghiệm:
thông tin tài liệu
TÌM HIỂU VỀ CÂY THÔNG Chú ý lấy 1 nón thông đã chín còn mang hạt để dễ quan sat (thực tế nón thông đã già hạt thường bị rơi ra ngoài nên nhiều khi không còn hạt để quan sát) - Nón đã chín phát triển lớn hơn hẳn và toàn bộ nón đã hoá gỗ cứng, yêu cầu HS tách vài vảy nón, tìm ở nơi gốc vảy (mặt phía trong gần, trục nón) sẽ thấy 2 hạt với cánh mỏng (40.2)
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×