thông tin SGk, thảo luận
và hoàn thành bảng 1.
_GV gọi đại diện nhóm
báo cáo.
thông tin, thảo luận
_Hs báo cáo kquả thảo
luận.
Chim bồ câu có cấu tạo
ngoài thích nghi với đời
sống bay lượn: thân hình
thoi, cổ dài, mình có lông
vũ bao phủ, chi trước biến
thành cánh, chi sau có 3
ngón truớc 1 ngón sau.
2. Di chuyển:
Chim có 2 kiểu bay:
+ Bay vỗ cánh: Cánh đập
liên tục, bay chủ yếu dựa
vào động tác vỗ cánh.
+ Bay lượn: Cánh đập
chậm rãi và không liên
tục có khi dang rộng mà
không đập. Bay chủ yếu
dựa vào sự nâng đỡ của
không khí và hướng thay
đổi của các luồng gió.
Đặc điểm ctạo ngoi Ý nghĩa thích nghi
Thân: Hình thoi. Giảm sức cản không khí
khi bay.
Chi trước: Cánh chim. Quạt gió, cản kk khi hạ
cánh
Chi sau: 3 ngón trước, 1
ngón sau.
Bám chặt vào cánh cây
và có vai trò khi hạ cánh.
Lông ống: Có các sợi lông
làm thành phiến mỏng.
Tạo nên dtích rộng cho
cánh chim.
Lông tơ: Có các sợi lông
mảnh làm thành chùm lông
xốp.
Giữ nhiệt, làm cho cơ
thể nhẹ.
Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm
không có răng.
Làm đầu chim nhẹ.
Cổ: dài, khớp đầu với thân. Phát huy tác dụng của
các giác quan.
? Những đặc điểm ctạo
ngoài nào của chim thích
nghi với đời sống bay?
_GV gọi HS lên bảng xác
định trên tranh các đặc
điểm cấu tạo ngoài của bồ
câu.
_GV sửa chữa, nhận xét
_GV yêu cầu HS quan sát
kĩ hình 41.3, 41.4 SGK sau
đó hoàn thành bảng 2.
? Phân biệt kiểu bay lượn
và bay vỗ cánh.
- Yêu cầu HS hoàn thành
bảng GV gọi 1 HS nhắc lại
đặc điểm mỗi kiểu bay.
_HS trả lời dựa vào bảng
1.
_HS lên chỉ trên tranh.
_HS lắng nghe, ghi bài.
_HS quan sát và hoàn
thành bảng.
+ Bay vỗ cánh: 1,5
+ Bay lượn: 2,3,4
_HS phân biệt:
+ Bay vỗ cánh: cánh đập
liên tục, bay chủ yếu dựa
vào động tác vỗ cánh.
+ Bay lượn: cánh đập
chậm rãi và không liên
tục có khi dang rộng mà
không đập. Bay chủ yếu
dựa vào sự nâng đỡ của