nào? Tại sao?
H. Giun đũa di chuyển bằng
cách nào? Nhờ đặc điểm nào
mà giun đũa chui vào ống mật?
Và gây hậu quả như thế nào
cho con người?
- Gv yêu cầu Hs rút ra kết luận
về cấu tạo, dinh dưỡng, di
chuyển của giun đũa.
- Gv cho Hs nhắc lại kết luận.
+ Dịch chuyển ít, chui rúc.
Nhờ đầu giun đũa nhọn và
nhiều giun con còn có kích
thước nhỏ chui vào đầy ống
mật. Khi đó người bệnh sẽ đau
bụng dữ dội và rối loạn tiêu hóa
do ống mật bị tắc.
- Đại diện nhóm trình bày đáp
án.
- Nhóm khác theo dõi, nhận xét
và bổ sung.
- Dinh dưỡng: ăn nhiều
và nhanh nhờ ống tiêu
hoá phân hoá.
Hoạt động 2: Sự sinh sản và vòng đời của giun đũa
Mục tiêu: Hiểu rõ vòng đời của giun đũa và biện pháp phòng tránh
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
a. Cơ quan sinh dục
-Giáo viên yêu cầu HS đọc
SGK trang 48, trả lời câu hỏi:
Nêu cấu tạo cơ quan sinh sản
của giun đũa?
-GV nhận xét, cho HS ghi bài.
b. Vòng đời của giun đũa
GV yêu cầu học sinh đọc
HS đọc to thông tin, trả lời
câu hỏi:
+Cơ quan sinh dục dạng ống
dài.
+Con đực: 1 ống.
+Con cái: 2 ống.
HS ghi bài
1. HS lên bảng vẽ sơ đồ.
2. Trứng giun trong thức ăn
Kết luận:
a. Cơ quan sinh dục
Cơ quan sinh dục dạng ống
dài.
+Con đực: 1 ống.
+Con cái: 2 ống.
Thụ tinh trong.
Đẻ nhiều trứng.
b. Vòng đời của giun đũa:
Giun đũa --> trứng--> ấu