DANH MỤC TÀI LIỆU
Tìm hiểu về kiểm thử với mô hình FSMs, dòng điểu khiển, phụ thuộc dữ liệu và kiểm thử tương tác và kiểm thử với mô hình FSMs trong web
1
ĐẠI HC QUC GIA HÀ NI
TRƯỜNG ĐẠI HC CÔNG NGH
------
Sinh viên: Nguyn Th Bích Ngc
ĐỀ TÀI:
KIM TH THEO MÔ HÌNH FSM
VÀ NG DNG CA NÓ TRONG WEB
KHÓA LUN TT NGHIỆP ĐẠI HC CHÍNH QUY
Ngành: Công ngh phn mm
2
HÀ NI, 2010
ĐẠI HC QUC GIA HÀ NI
TRƯỜNG ĐẠI HC CÔNG NGH
------
Sinh viên: Nguyn Th Bích Ngc
ĐỀ TÀI:
KIM TH THEO MÔ HÌNH FSM
VÀ NG DNG CA NÓ TRONG WEB
KHÓA LUN TT NGHIỆP ĐẠI HC CHÍNH QUY
Ngành: Công ngh phn mm
n bộ hướng dn: Đặng Văn Hưng
HÀ NI, 2010
3
KHÁI QUÁT
Trong tài liu này đề cập đế các vấn đề v kim th máy trng thái hu hn
(Finite-state Machines Testing hay viết tt FSMs testing) ng dng ca trong
web.
Chương 1là tìm hiu v FSMs
Chương 2 là tìm hiu v kim th vi mô hình FSMs,
Chương 3 tìm hiu v tìm hiu v dòng điểu khin, ph thuc d liu kim
thử tương tác.
Chương 4 là kim th vi mô hình FSMs trong web.
Giáo viên hướng dn: Thầy Đặng Văn Hưng
Hc viên thc hin: Nguyn Th Bích Ngc
FSM s dng các cấp trung gian đ hình các chương trình hot động hay x
to s cân bng gia c phần đơn giản và phc tp. FSM din t s x hot
động của các chương trình liên hp
Kim thFSM được ng dng rt nhiu trong lĩnh vực phn mm bng bng
chn, các h thống được thiết kế bằng phương pháp hướng đối tượng.
1
LỜI MỞ ĐẦU
Đảm bo phn mm mt nhim v cùng quan trng trong phát trin phn
mm, liên quan mt thiết đến s tn ti phát trin ca các công ty phn mm.
Trong đó s kim th chương trình, s kim tra thông qua vic thc hin
chương trình, được tiến hành sau khi đã phát triển chương trình (mã ngun). k
thut kim tra khá ph biến ngày nay. rt nhiu k thut kim thchương trình,
song rt nhiu hn chế vi nhng k thut kim th da trên các mô hình đơn giản,
như là: kiểm tra danh sách, phân chia, hình cây.... Chi tiết hoạt động của chương
trình, stương tác giữa các thành phn khác nhau của chương trình, cũng như các
thông tin v cách s dng chi tiết không thđược trình bày 1 cách đầy đủ trên nhng
mô hình kim thử đơn giản. Trong đề tài này, tôi xin gii thiu “Finite – state
machines” (FSMs) như là cơ sở cho rt nhiu k thut kim th.
2
MC LC
LI M ĐU..................................................................................................................................1
Chương 1. FINITE-STATE MACHINES.................................................................................3
1.1.FSMs - Khái nim cơ bản ví dụ ..........................................................3
1.2. Mô t FSMs .............................................................................................6
Chương 2. KIM TH THEO MÔ HÌNH FSMs..................................................................8
2.1. Nhng rc ri cơ bản đi vi hthống được hình hóa bi FSMs..8
2.2. y dng mô hình và kim tra cho thiếu, tha trng thái và s chuyn tiếp.
...............................................................................................................................10
2.3. S kim th cho nhng trạng thái và s chuyn tiếp..........................13
Chương 3. DÒNG ĐIU KHIN, PH THUC D LIU, S KIM TH TƯƠNG
TÁC.............................................................................................................................................................13
3.1. S kim th dòng điều khin cơ bn....................................................14
3.1.1Khái nim chung....................................................................................................14
3.1.2. Xây dng mô hình................................................................................................16
3.1.3. S la chọn đường dn........................................................................................19
3.1.4.Cp nht đưng dn.............................................................................................21
3.1.5. Kim trang lp, cách s dng CFT và các vấn đề khác.................................21
3.1.5.1. Các kiung lp khác nhau và các CFG tương ng ..................................21
3.1.5.2. Vấn đề cang lp......................................................................................23
3.2.Kim th dòng d liu và ph thuc d liu.........................................23
3.2.1. Các khái nim cơ bn. S hoạt động ca d liu ph thuc d liu..................23
3.2.2. Nhng vấn đề cơ bn ca DFT va DDG..............................................................25
3.2.3. Các thuc tính và yếu t ca DDG ......................................................................26
3.2.4. Quy trình chung cho sy dựng đồ th DDG ...................................................28
3.2.5. Xử lý các đường vòng ..........................................................................................29
Chương 4. KIM TH DA TRÊN FSM CA NG DNG WEB............................29
4.1. Các đặc điểm của các ng dụng web....................................................29
4.2.Kim tra đặc điểm ca các vấn đề web .................................................31
4.3. FSMs trong kim th web.....................................................................32
3
KT LUN....................................................................................................................................35
Chương 1. FINITE-STATE MACHINES
1.1.FSMs - Khái niệm cơ bản và ví dụ
FSMs là nhng mô hình bao gm:
Nhng yếu t nh: bao gm trạng thái (state) và s chuyn tiếp trạng thái
(state transition). Nhng schuyn tiếp trạng thái thường được gọi các schuyn
tiếp. Slượng của nhng trạng thái là hu hạn. Schuyn tiếp trc tiếp từ trạng thái A
sang trạng thái B chỉ ththeo 1 đường link duy nht A-B. Slượng c ng
gii hạn.
Nhng yếu tđộng: bao gồm đu vào input được cung cp cho FSMs đầu
ra output đưc ly ra tFSMs nhng sthc hiện động. Nói chung, cả hai slượng
đầu vào và đầu ra đều là hu hạn. Trong trường hp slượng đu vào và đầu ra
th chiếm mt s lượng ln hoc mt s lượng hạn các g trị, thường thường
chúng ta cn phải nhóm chúng vào các phân vùng.
Các FSMs các yếu t ca chúng được biu din bng đồ thị. Các yếu tchính
trong đồ thị bao gm:
Mi trạng thái được mô tả như là mt nút (node) trong đồ thị.
Mi schuyn tiếp được din tả như một đường link được kết ni trc tiếp t
trạng thái này sang trạng thái khác.
Input output được ni vi s chuyn tiếp được din tả như sự chú thích
bi các schuyn tiếp.
Thông thường mt trạng thái thì tương ng vi vài trạng thái xchương trình,
hoc mt khoảng thi gian cụ th, hoc tương ng vi 1 trường hp bit gia
nhng hoạt động nào đó.Ví d, hãy xem xét trình t thc hiện sau đây:
Khi chương trình khởi động, chương trình trạng thái ban đầu.
Sau khi thc hin chức năng hướng người sdụng (black-box view) hay thc
hin 1 câu lnh hay mt thủ tục bên trong (white-box view), shoạt động của chương
trình được chuyn sang 1 trạng thái khác.
Các bước trên được lp lại mt sln, vài trạng thái ng có thđược lp lại.
Trạng thái chương trình xlý hoàn thành thì đưc gi trng thái cui cùng.
Trong mi mt schuyn tiếp, mt i thông tin đầu vào thcn thiết
mt vài thông tin đầu ra có thđược đưa ra.
thông tin tài liệu
Đảm bảo phần mềm là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng trong phát triển phần mềm, nó liên quan mật thiết đến sự tồn tại và phát triển của các công ty phần mềm. Trong đó có sự kiểm thử chương trình, nó là sự kiểm tra thông qua việc thực hiện chương trình, được tiến hành sau khi đã phát triển chương trình (mã nguồn). Nó là kỹ thuật kiểm tra khá phổ biến ngày nay. Có rất nhiều kỹ thuật kiểm thử chương trình, song rất nhiều hạn chế với những kỹ thuật kiểm thử dựa trên các mô hình đơn giản, như là: kiểm tra danh sách, phân chia, mô hình cây.... Chi tiết hoạt động của chương trình, sự tương tác giữa các thành phần khác nhau của chương trình, cũng như là các thông tin về cách sử dụng chi tiết không thể được trình bày 1 cách đầy đủ trên những mô hình kiểm thử đơn giản. Trong đề tài này, tôi xin giới thiệu “Finite – state machines” (FSMs) như là cơ sở cho rất nhiều kỹ thuật kiểm thử.
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×