- Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
2.1. Nêu đặc điểm giúp nhận dạng châu chấu nói riêng và sâu bọ nói chung?
Yêu cầu: Cơ thể có 3 phần rõ rệt: đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân, thường có 2 đôi
cánh là đặc điểm giúp nhận dạng châu chấu nói riêng và sâu bọ nói chúng.
2.2. Hô hấp ở châu chấu khác với ở tôm như thế nào?
Yêu cầu: Châu chấu hô hấp nhờ hệ thống ống khí, bắt đầu từ lỗ thở, sau đó phân nhánh
nhiều lần thành các nhánh nhỏ và các đầu nhánh nhỏ kết thúc đến các tế bào. Tôm sông
hô hấp bằng mang.
2.3. Quan hệ giữa dinh dưỡng và sinh sản của châu chấu gây tác hại như thế nào đến đời
sống của con người?
Yêu cầu: Châu chấu phàm ăn, đẻ nhiều. Chúng lại đẻ nhiều lứa, mỗi lứa đẻ nhiều trứng.
Vì thế, chúng gây hại cây cối rất ghê gớm. Trên thế giới và nước ta đã nhiều lần xảy ra
dịch châu chấu. Chúng bay đến đâu thì xảy ra mất mùa, đói kém đến đó.
3. Bài mới: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP SÂU BỌ
3.1: Mở bài
3.2: Hoạt động chính:
Hoạt động 1: Một số đại diện sâu bọ khác
Mục tiêu: Biết được đặc điểm một số sâu bọ thường gặp. Qua các đại diện thấy được sự đa dạng của lớp Sâu bọ
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- GV yêu cầu HS quan sát
hình 27.1 – 27.7 SGK tr.89,
90 → trả lời câu hỏi:
1. Kể tên những đại diện
khác của sâu bọ mà em biết.
GV lưu ý: Khuyến khích
- HS quan sát hình 27.1 –
27.7 SGK tr.89, 90 → trả lời
CH đạt.
1. Kể tên 7 đại diện
2. Bọ ngựa: Ăn sâu bọ, có