DANH MỤC TÀI LIỆU
TÌM HIỂU VỀ NGÀNH RUỘT KHOANG
GIÁO ÁN SINH HỌC 7
Bài 9: ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
I. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này, HS có khả năng:
1. Kiến thức:
- Hiểu được Ruột khoang chủ yếu sống biển, rất đa dạng về loài phong phú về số
lượng cá thể.
- Nhận biết được cấu tạo của sứa thích nghi với lối sống tự do bơi lội ở biển.
- Nhận biết được cấu tạo của hải quỳ, san hô thích nghi với lối sống cố định ở biển.
2. Kĩ năng:
- Phát triển kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp.
- Kỹ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Tranh ảnh liên quan tới bài học.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc bài trước ở nhà.
- Kẻ phiếu học tập vào vở.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp dùng lời.
- Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của thủy tức.
Yêu cầu:
- Cấu tạo ngoài có hình trụ dài:
+ Phần dưới là đế, bám vào giá thể.
+ Phần trên có lỗ miệng, xung quanh co tua miệng.
- Cơ thể đối xứng tỏa tròn
Thành cơ thể có 2 lớp:
+ Lớp ngoài: gồm tế bào gai, tế bào thần kinh, tế bào mô bì– cơ.
+ Lớp trong: tế bào mô cơ – tiêu hóa.
Giữa 2 lớp là tầng keo mỏng.
Lỗ miệng thông với khoang tiêu hóa ở giữa (gọi là ruột túi)
3. Bài mới: ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
3.1. Mở bài
3.2. Hoạt động chính:
Hoạt động 1: Sứa
Mục tiêu: Nhận biết cấu tạo của sứa thích nghi với lối sống bơi lội tự do.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- GV u cầu HS nghiên cứu
thông tin, quan sát hình 9.1
SGK tr.33 → hoàn thành bảng
1.
- GV nhận xét
- GV hỏi: Sứa có cấu tạo như
thế nào thể hiện sự thích nghi
- HS nghiên cứu thông tin,
quan sát hình, hoàn thành
bảng.
- HS sửa bài.
- HS trả lời đạt: thể hình
dù, miệng ở dưới.
Kết luận:
thể hình dù, miệng
dưới.
Di chuyển bẳng co bóp
dù, thích nghi với đời
với lối sống bơi lội tự do?
- GV nhận xét, cho HS ghi bài
Di chuyển bẳng co bóp
nhưng vẫn mang đặc điểm
của ngành Ruột khoang
- HS ghi bài vào vở.
sống bơi lội.
Nội dung bảng 1
So sánh đặc điểm của sứa với thủy tức
Đặc
điểm
Đại
diện
Hình dạng Miệng Đối xứng TB tự vệ Khả năng di
chuyển
Hình
trụ
Hình
trên
dưới
Khôn
g đối
xứng
Tỏa
tròn Không C
ó
Bằng
tua
miện
g
Bằn
g dù
Sứa X X X X X
Thủy
tức
X X X X X
Hoạt động 2: Cấu tạo của hải quỳ và san hô
Mục tiêu : Giải thích được cấu tạo của hải quỳ và san hô thích nghi với lối sống bám cố định ở biển.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- GV yêu cầu HS đọc mục
SGK tr.34.
- GV yêu cầu HS quan sát
hình 9.2 SGK tr.34, tả
bằng lời cấu tạo của hải quỳ.
- HS đọc thông tin.
- HS quan sát hình 9.2 SGK
tr.34, trả lời câu hỏi đạt:
thể hình trụ, phía trên
miệng, xung quanh tua xếp
đối xứng, phía dưới là đế bám.
Kết luận:
thể hải quỳ, san
hình trụ, thích nghi
với lối sống bám.
Hải quỳ sống đơn độc,
không bộ xương đá
- GV yêu cầu HS quan sát
hình 9.3 SGK tr.34, tả
bằng lời cấu tạo của san hô.
- GV nhận xét, cung cấp
thêm: Hải quỳ san đều
thuộc lớp san nhưng hải
quỳ sống đơn độc, không có
bộ xương đá vôi điển hình.
Còn san sống thành tập
đoàn bộ khung xương
đá vôi điển hình.
- GV yêu cầu HS hoàn thành
bảng 2 SGK tr.35.
- GV nhận xét, cho HS ghi
bài.
- GV cho HS thảo luận nhóm
→ hoàn thành phiếu học tập.
- GV nhận xét
- HS quan sát hình 9.2 SGK
tr.34, nghiên cứu thông tin, trả
lời câu hỏi đạt: thể hình trụ,
gắn với nhau tạo thành hình
khối, hay hình cành cây.
- HS lắng nghe.
- HS hoàn thành bảng 2
trình bày ý kiến.
- HS tự sửa chữa, ghi bài vào
vở.
- HS thỏa luận nhóm hoàn
thành phiếu học tập.
- HS tự sửa chữa.
vôi điển hình.
San sống thành tập
đoàn, bộ xương đá
vôi điển hình.
Nội dung bảng 2
phiếu học tập.
So sánh sứa và san hô
Đặc
điểm
điểm
Đại diện
Kiểu tổ
chức cơ thể Lối sống Dinh dưỡng Các cá thể liên
thông với nhau
Đơn
độc
Tập
đoàn
Bơi
lội
Sống
bám
Tự
dưỡng
Dị
dưỡng Không
Sứa X X X X
San hô X X X X
PHIẾU HỌC TẬP
4. Kiểm tra đánh giá
- Sử dụng câu hỏi 1,2,3 SGK
5. Dặn dò
- Học bài và trả lời câu hỏi cuối sách.
- Đọc phần Em có biết?
Đặc
điểm
Đại
diện
Hình
dạng
Cấu tạo
Di
chuyển
Lối
sống
Vị trí
miệng Tầng keo Khoang tiêu
hóa
Thủy
tức Trụ dài Ở trên Mỏng Rộng Sâu đo,
lộn đầu Cá thể
Sứa Hình dù
dưới Dày Hẹp Bơi Cá thể
Hải quỳ Trụ to,
ngắn Ở trên Dày, rải rác Xuất hiện
vách ngăn
Không
di
chuyển
Tập
trung
San hô Cành
cây,
hình
khối
Ở trên
Có gai xương
đá vôi và chất
sừng
Có nhiều ngăn
thông nhau
giữa các cá thể
Không
di
chuyển
Tập
đoàn
nhiều
cá thể.
- Kẻ bảng SGK tr.37 vào vở .
thông tin tài liệu
TÌM HIỂU VỀ NGÀNH RUỘT KHOANG Kết luận: Cơ thể hải quỳ, san hô hình trụ, thích nghi với lối sống bám. Hải quỳ sống đơn độc, không có bộ xương đá vôi điển hình. San hô sống thành tập đoàn, có bộ xương đá vôi điển hình. Hải quỳ và san hô đều thuộc lớp san hô nhưng hải quỳ sống đơn độc, không có bộ xương đá vôi điển hình. Còn san hô sống thành tập đoàn và có bộ khung xương đá vôi điển hình
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×