hợp đối với bài nghị luận như thế nào?
?Khái niệm về phép phân tích, tổng hợp?
Mối quan hệ giữa hai phép lập luận này?
TIẾT 2
*Hoạt động 2: hướng dẫn luyện tập
PP: Thảo luận nhóm
1. Bài tập 1 sgk
?Tác giả đã phân tích như thế nào để làm
sáng tỏ luận điểm “Học vấn không chỉ là
chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là
một con đường quan trọng của học vấn”?
-HS thảo luận.
-Nhận xét, bổ sung
-GV tổng kết
?Tác giả đã phân tích những lí do phải
chọn sách để đọc như thế nào?
?Phân tích tầm quan trọng của cách đọc
sách?
-HS thảo luận.
-Nhận xét, bổ sung
- GV tổng kết
?Em hiểu phân tích có vai trò như thế nào
trong lập luận?
- Vai trò: để làm rõ ý nghĩa của một sự vật,
hiện tượng nào đó người ta thường dùng
phép phân tích và tổng hợp.
- Phép phân tích.
- Phép tổng hợp
- Mối quan hệ của hai phép lập luận này:
đối lập nhưng không tác rời. PT rồi -> phải
TH mới có ý nghĩa, mặt khác dựa trên cơ sở
PT thì mới có thể TH được.
II. Luyện tập:
*Bài tập 1
Tìm hiểu kĩ năng phân tích trong văn bản
“Bàn về đọc sách” của Chu Quang Tiềm.
Gợi ý:
Chú ý thứ tự khi phân tích:
Học vấn là của nhân loại.
Học vấn của nhân loại do sách lưu truyền
lại.
- >Sách là kho tàng quý báu.
- Nếu chúng ta… Nếu xóa bỏ… làm kẻ lạc
hậu.
*BT2: Những lí do phải chọn sách mà
đọc:
- Do sách nhiều, chất lượng khác nhau cho
nên phải chọn sách tốt mà đọc mới có ích.
- Do sức người có hạn, không chọn sách mà
đọc thì lãng phí sức mình.
- Sách có loại chuyên môn, có loại thường
thức, chúng liên quan nhau, là chuyên môn
cũng cần đọc sách thường thức.
*Bài tập 3
- Không đọc không có điểm xuất phát cao
- Đọc là con đường ngắn nhất để tiếp cận tri
thức
- Không chọn lọc sách, đời người ngắn ngủi
không đọc xuể, đọc không có hiệu quả.
- Đọc ít mà kĩ còn hơn đọc nhièu mà qua
loa, không có lợi gì.
*BT4:
- Qua sự phân tích lợi –hại, đúng – sai thì
các kết luận rút ra mới có sức thuyết
phục:
IV.CỦNG CỐ- HD HS HỌC Ở NHÀ
*Củng cố: Khái niệm, vai trò, mối quan hệ của hai phép phân tích và lập luận?