2. Bóc một vài khoanh vỏ →
nhận xét độ cứng. Vì sao vỏ tôm
lại cứng? Chức năng của vỏ?
3. Nhận xét màu sắc vỏ tôm
- GV chốt lại kiến thức
4. Khi nào vỏ tôm có màu hồng?
- GV giải thích ý nghĩa màu sắc
ở vỏ tôm: Dưới lớp vỏ tôm có
có sắc tố khiến tôm có màu sắc
của môi trường → tự vệ. Khi
tôm còn sống, sắc tố đó là
cyanocristalin. Nhưng khi tôm
chết, dưới ảnh hưởng của nhiệt
độ sắc tố đó biến đổi thành
chất zooêrytrin có màu hồng.
b. Các phần phụ và chức năng:
- GV yêu cầu nhóm HS quan sát
tôm theo các bước:
+ Quan sát mẫu, đối chiếu hình
→ xác định tên, vị trí các phần
phụ trên mẫu vật
+ Quan sát hoạt động → hoàn
thành bảng SGK tr.75
- GV treo bảng phụ → yêu cầu
nhóm cử đại diện lên hoàn thành
- GV nhận xét, cho HS ghi bài
c. Di chuyển:
- GV yêu cầu HS đọc to thông
– ngực và bụng
2. Cấu tạo bằng kitin ngấm
canxi → cứng che chở và là
chỗ bám cho hệ cơ
3. Có màu trùng với màu
của khu vực sống
- HS ghi bài
4. Khi tôm chết.
- HS lắng nghe
- Nhóm HS quan sát tôm,
thảo luận hoàn thành yêu
cầu của GV
- Đại diện nhóm hoàn thành
bảng nhóm khác bổ sung.
Kết luận:
a. Vỏ cơ thể:
- Cơ thể gồm 2 phần:
+ Đầu – ngực
+ Bụng
- Vỏ:
+ Cấu tạo bằng kitin
ngấm canxi → cứng che
chở và là chỗ bám cho
hệ cơ
+ Có sắc tố → màu sắc
của môi trường
b. Các phần phụ và
chức năng:
(Như bảng Chức năng
chính các phần phụ của
tôm)