DANH MỤC TÀI LIỆU
TÌM HIỂU VỀ TRÙNG ROI
GIÁO ÁN SINH HỌC 7
BÀI 4: TRÙNG ROI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS nắm được đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng sinh sản của trùng roi xanh, khả năng hướng
sáng.
- HS thấy được bước chuyển quan trọng từ động vật đơn bào đến động vật đa bào qua đại diện
là tập đoàn trùng roi.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát, thu thập kiến thức.
- Kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Phiếu học tập, tranh phóng to H 1, H2, H3 SGK, bảng phụ
- HS: Ôn lại bài thực hành.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ (không)
3. Bài học mới:
Trùng roi Động vật nguyên sinh dễ gặp nhất ngoài thiên nhiên, lại cấu tạo đơn giản
điển hình cho ng ành Động vật nguyên sinh, là 1 nhóm sinh vật có đặc điểm vừa của TV và vừa
của ĐV (môn TVvà ĐV đều coi trùng roi thuộc pham vi nghiên cứu của mình). Đây cũng
một bằng chứng về sự thống nhất về nguồn gốc của giới ĐV TV. Vậy chúngcó cấu tạo như
thế nào? Chúng ta đã được quan sát bài trước, tiết này chúng ta tiếp tục tìm hiểu một số đặc
điểm của trùng roi.
Hoạt động 1: Tìm hiểu trùng roi xanh
Hoạt động của GV và HS Nội dung
- GV yêu cầu: Nghiên cứu SGK, vận dụng I. Trùng roi xanh
kiến thức bài trước.
- Trùng roi sống ở đâu?
- Cá nhân tự đọc thông tin ở mục I trang 17
và 18 SGK.
- Quan sát H 4.1 và 4.2 SGK.
- Trùng roi cấu tạo và di chuyển như thế nào.
- Hoàn thành phiếu học tập
- GV đi đến các nhóm theo dõi và giúp đỡ
nhóm yếu.
- Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến và hoàn
thành phiếu học tập:
- Yêu cầu nêu được:
1. Cấu tạo trùng roi
- Cách di chuyển?
2. Hình thức dinh dưỡng?
3. Trình bày quá trình sinh sản của trùng roi
xanh?
- HS dựa vào H 4.2 SGK và trả lời, lưu ý
nhân phân chia trước rồi đến các phần khác.
1. Nơi sống: Trong nước ngọt( ao, hồ ,
đầm,ruộng, vũng nước mưav..
2. Cấu tạo và di chuyển
a. Cấu tạo:
- Cơ thể là 1 TB (0,05m) hình thoi, có roi
+ Màng
+ Chất nguyên sinh: hạt diệp lục, hạt dự trữ
+ Không bào: co bóp và tiêu hoá
+ Điểm mắt, có roi di chuyển
b. Di chuyển:
- Roi xoáy vào nước vừa tiến vừa xoay
mình.
3. Dinh dưỡng
- Tự dưỡng và dị dưỡng.
- Hô hấp: Trao đổi khí qua màng tế bào.
- Bài tiết: Nhờ không bào co bóp.
4. Sinh sản
- Vô tính bằng cách phân đôi theo chiều dọc
cơ thể.
(Kiểu sinh sản vô tính chiều dọc cơ thể)
- Yêu cầu HS giải thích thí nghiệm ở mục ở
mục 4: “Tính hướng sáng”
4. Khả năng hướng về phía có ánh sáng?
- GV kẻ phiếu học tập lên bảng để chữa bài.
- Đại diện các nhóm ghi kết quả trên bảng,
các nhóm khác bổ sung
- GV chữa bài tập trong phiếu (bảng kết luận)
- Làm nhanh bài tập mục thứ 2 trang 18
SGK.
- GV yêu cầu HS quan sát phiếu chuẩn kiến
thức.
- HS các nhóm nghe, nhận xét và bổ sung
(nếu cần).
- 1 vài nhóm nhắc lại nội dung phiếu học tập.
- Sau khi theo dõi phiếu, GV nên kiểm tra số
nhóm có câu trả lời đúng.
5. Tính hướng sáng
- Nhờ có điểm mắt nên có khả năng cảm
nhận ánh sáng.
- Đáp án: Roi và điểm mắt, có diệp lục, có
thành xenlulôzơ.
Kết luận: (Bảng phiếu học tập)
Phiếu học tập: Tìm hiểu trùng roi xanh
Bài
tập
Tên
động vật
Đặc điểm
Trùng roi xanh
1
Cấu tạo
Di chuyển
- 1 tế bào (0,05 mm) hình thoi, roi, điểm mắt, hạt diệp
lục, hạt dự trữ, không bào co bóp.
- Roi xoáy vào nước vừa tiến vừa xoay mình.
2
Dinh dưỡng
- Tự dưỡng và dị dưỡng.
- Hô hấp: Trao đổi khí qua màng tế bào.
- Bài tiết: Nhờ không bào co bóp.
3 Sinh sản - Vô tính bằng cách phân đôi theo chiều dọc.
4 Tính hướng sáng - Điểm mắt và roi giúp trùng roi hướng về chỗ có ánh sáng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tập đoàn trùng roi
Mục tiêu: HS thấy đựoc tập đoàn trùng roi xanh là động vật trung gian giữa động vật đơn bào và động vật đa bào.
động vật đa bào?
- GV rút ra kết luận
Kết luận:
- Tập đoàn trùng roi gồm nhiều tế bào, bước đầu
có sự phân hoá chức năng.
4. Củng cố
- GV dùng câu hỏi cuối bài trong SGK
5. Hướng dẫn học bài ở nhà
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK
- Đọc mục “Em có biết”
- Kẻ phiếu học tập vào vở bài tập
IV. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY
thông tin tài liệu
TÌM HIỂU VỀ TRÙNG ROI Cấu tạo và di chuyển a. Cấu tạo: - Cơ thể là 1 TB (0,05m) hình thoi, có roi + Màng + Chất nguyên sinh: hạt diệp lục, hạt dự trữ + Không bào: co bóp và tiêu hoá + Điểm mắt, có roi di chuyển b. Di chuyển: - Roi xoáy vào nước vừa tiến vừa xoay mình. 3. Dinh dưỡng - Tự dưỡng và dị dưỡng. - Hô hấp: Trao đổi khí qua màng tế bào. - Bài tiết: Nhờ không bào co bóp. 4. Sinh sản - Vô tính bằng cách phân đôi theo chiều dọc cơ thể.
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×