DANH MỤC TÀI LIỆU
TIN HỌC 6 BÀI TẬP CĂN SỬA VĂN BẢN
Giáo án Tin học 6
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh kiến thức chương 4.
2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã được học vào làm các bài tập trong chương 4.
3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, có ý thức tự giác, tinh thần vươn lên vượt qua khó khăn.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, phòng máy, giáo án, máy chiếu.
2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định lớp: (1’)
6A1:................................................................................................................
6A2:................................................................................................................
6A3:................................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ:
Lồng ghép trong nội dung bài tập.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: (13’) Ôn tập lí thuyết.
+ GV: Hệ thống các câu hỏi cho HS
thảo luận nhóm và trình bày.
+ GV: Yêu cầu các em thực hiện
vào phiếu do GV chuẩn bị sẵn.
+ GV: Hướng dẫn HS thực hiện.
1. Phần mềm soạn thảo văn bản các
em đang được học tên gì?
2. Cách khởi động phần mềm soạn
thảo văn bản Word.
3. Phần biệt một vài thành phần
chính trên cửa sổ của Word.
4. Các mở tệp văn bản đã trên
máy tính.
5. Các bước lưu văn bản sau khi
soạn thảo để dùng lại về sau.
6. Các thành phần của văn bản.
7. Cách gõ văn bản chữ Việt.
8. Cách xóa và chèn thêm văn bản.
+ HS: Thảo luận theo nhóm, hệ
thống kiến thức theo hướng dẫn.
+ HS: Thực hiện theo các yêu cầu
của GV đưa ra.
+ HS: Ôn tập kiến thức trọng tâm.
+ HS: Phần mềm soạn thảo văn
bản có tên Microsoft Word.
+ HS: Nháy đúp chuột lên biểu
tượng phần mềm hoặc Start
All Programs Microsoft Word.
+ HS: Các bảng chọn, nút lệnh,
thanh công cụ, con trỏ soạn thảo,
vùng soạn thảo, thanh cuộn dọc,
thanh cuộn ngang.
+ HS: Nháy vào nút lệnh Open
trên thanh công cụ.
+ HS: Nháy vào nút lệnh Save
trên thanh công cụ.
+ HS: Các thành phần tự,
dòng, đoạn, trang.
+ HS: Sử dụng các chương trình
hỗ trợ Tiếng Việt. hai kiểu
thông dụng hiện nay kiểu
TELEX và kiểu VNI.
+ HS: Xóa dùng phím Backspace
hoặc Delete. Chèn di chuyển con
trỏ soạn thảo tới vị trí đó dụng
bàn phím để gõ thêm nội dung.
1. Ôn tập lí thuyết.
1. Phần mềm soạn thảo văn
bản các em đang được học
tên gì?
2. Cách khởi động phần
mềm soạn thảo văn bản
Word.
3. Phần biệt một vài thành
phần chính trên cửa sổ của
Word.
4. Các mở tệp văn bản đã có
trên máy tính.
5. Các bước lưu văn bản sau
khi soạn thảo để dùng lại về
sau.
6. Các thành phần của văn
bản.
7. Cách văn bản chữ
Việt.
8. Cách xóa chèn thêm
văn bản.
9. Chọn phần văn bản.
10. Sao chép văn bản.
11. Di chuyển văn bản.
12. Định dạng văn bản.
13. Định dạng kí tự.
14. Định dạng đoạn văn
bản.
Giáo án Tin học 6
9. Chọn phần văn bản.
10. Sao chép văn bản.
11. Di chuyển văn bản.
12. Định dạng văn bản.
13. Định dạng kí tự.
14. Định dạng đoạn văn bản.
+ GV: Giải đáp các thắc mắc của
HS đưa ra.
+ HS: Thực hiện như sau:
1. Đưa con trỏ đến vị trí bắt đầu.
2. Kéo thả chuột đến vị trí cuối
của phần văn bản cần chọn.
+ HS: Chọn phần văn bản
nháy nút Copy. Đưa con trỏ tới vị
trí sao chép và nháy nút Paste.
+ HS: Chọn phần văn bản
nháy nút Cut. Đưa con trỏ tới vị
trí sao chép và nháy nút Paste.
+ HS: thay đổi kiểu dáng, vị
trí của các kí tự,....
+ HS: thay đổi dáng vẻ của
một hay một nhóm kí tự.
+ HS: Định dạng đoạn văn là thay
đổi: Kiểu căn lề; Vị trí lề của cả
đoạn văn so với toàn trang,...
+ HS: Vấn đáp các nội dung khó,
không hiểu của mình.
Hoạt động 2: (30’) Bài tập.
+ GV: Yêu cầu HS làm các bài tập:
Hãy điền tác dụng định dạng tự
của các nút lệnh sau đây:
Nút dùng để ……
Nút dùng để ……
Nút dùng để ……
Nút dùng để ……
Nút dùng để ……
Nút dùng để ……
Nút dùng để định dạng kiểu chữ
Nút dùng để định dạng kiểu chữ
Nút dùng để định dạng kiểu chữ
+ GV: Hướng dẫn HS thực hiện.
+ GV: Cho HS soạn thỏa một mẫu
đơn xin phép nghỉ học trình y
theo mẫu đưa ra.
+ GV: Hướng dẫn HS thực hiện.
+ HS: Dựa trên thuyết đã học
trình bày bài tập theo nhóm
trên bảng phụ.
Nút dùng để căn thẳng lề trái.
Nút dùng để căn giữa.
Nút dùng để căn thẳng lề phải.
Nút dùng để căn thẳng hai bên.
Nút dùng để giảm mức thụt lề
trái
Nút dùng để tăng mức thụt lề
trái
Nút kiểu chữ in đậm
Nút kiểu chữ in nghiêng
Nút kiểu chữ gạch chân
+ HS: Thực hiện theo yêu cầu.
+ HS: Thực hiện soạn thảo mẫu
đơn xin phép theo yêu cầu của
GV đưa ra.
+ HS: Quan sát chú ý thực hiện.
2. Bài tập.
Nút dùng để căn thẳng lề
trái.
Nút dùng để căn giữa.
Nút dùng để căn thẳng lề
phải.
Nút dùng để căn thẳng
hai bên.
Nút dùng để giảm mức
thụt lề trái
Nút dùng để tăng mức
thụt lề trái
Nút kiểu chữ in đậm
Nút kiểu chữ in nghiêng
Nút kiểu chữ gạch chân
4. Củng cố:
- Củng cố trong nội dung bài thực hành.
5. Dặn dò: (1’)
- Xem trước và chuẩn bị nội dung cho bài kiểm tra 1 tiết.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
có thể bạn quan tâm
thông tin tài liệu
TIN HỌC 6 BÀI TẬP CĂN SỬA VĂN BẢN 2. Bài tập. Nút dùng để căn thẳng lề trái. Nút dùng để căn giữa. Nút dùng để căn thẳng lề phải. Nút dùng để căn thẳng hai bên. Nút dùng để giảm mức thụt lề trái Nút dùng để tăng mức thụt lề trái Nút kiểu chữ in đậm Nút kiểu chữ in nghiêng Nút kiểu chữ gạch chân
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×