SINH HỌC 6
Bài 20: BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải:
1. Kiến thức:
-Phát biểu được tính đa dạng của TV là gì
-Thế nào là TV quý hiếm? Kể tên?
-Hậu quả của việc khai thác rừng bừa bãi
2. Kĩ năng:
-Rèn kỹ năng phân tích kiến thức
3. Thái độ:
-Ý thức bảo vệ sự đa dạng của HST
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)
TV có vai trò gì đối với con người? Lấy ví dụ chứng minh?
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
Mổi loài TV đều có nét đặc trưng về cấu tạo, hình dạng, kích thước, nơi
sống ...
Tập hợp các loài TV tạo nên sự đa dạng. Tính đa dạng suy giảm do tác
động của con người. Vì thế cần phải bảo vệ?
b/ Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ
TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1:
GV: Hãy kể một vài TV gắn liền với
môi trường sống?
HS: Kể tên
GV: Vậy TV có số lượng loài như thế
nào?
HS: Rút ra kết luận
GV: Vì sao gọi là đa dạng?
HS: Trả lời
GV: Kết luận
Hoạt động 2:
GV: Vì sao nói thực vật ở Việt Nam
có tính đa dạng?
GV: tìm một số TV có giá trị kinh tế
I. Đa dạng TV là gì?
Là sự phong phú về các loài,
các cá
thể của loài và môi trường sống
của
chúng.
II. Tình hình đa dạng của TV
ở Việt Nam:
1. Việt Nam có tính đa dạng
cao: