DANH MỤC TÀI LIỆU
TÍNH LIÊM CHÍNH TRONG KINH DOANH
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
BÀI TIỂU LUẬN
Đề tài :
TÌM HIỂU KHÁI NIỆM
ĐẠO ĐỨC: TÍNH LIÊM CHÍNH
GVHD : Thầy Trần Hoa Phúc Chân
N : Đạo đức kinh doanh (210703701)
SVTH : Nhóm
Hội ngộ
LỚP : DHQT7B
TP Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 01 năm 2013
Tiểu luận Đạo đức kinh doanh GV: Trần Hoa Phúc Chân
2
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
Tiểu luận môn
: Đạo đức kinh doanh
Đề tài
: “TÌM HIỂU VỀ KHÁI NIỆM ĐẠO ĐỨC: TÍNH LIÊM
CHÍNH
DANH SÁCH NHÓM
STT HỌ TÊN MSSV THAM GIA (%)
1 Nguyễn Thị Quỳnh Anh 11070621 90
2 Trương Thị Lệ Hằng 11230401 90
3 Hoàng Nguyễn Ngọc Hưng 11065151 90
4 Võ Văn Huy 11067851 90
5 Trần Hồng Linh 11074811 90
6 Hồ Duy Mạnh 11076811 90
7 Cao Hồng Nhung 11263631 90
8 Lưu Hà Thu 11073271 90
9 Bùi Thị Diễm Thúy 12032171 90
10 Phạm Phú Tín 11073681 90
11 Nguyễn Thiện Tín 11056541 90
12 Trần Anh Tuyên 11303861 90
13 Nguyễn Thanh Vương 11242971 90
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 01 năm 2013
Tiểu luận Đạo đức kinh doanh GV: Trần Hoa Phúc Chân
3
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..............................................................................................................................
............................................................................................................................
.........................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.....................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
.................................................................................................................
...............................................................................................................
.............................................................................................................
...........................................................................................................
NHẬN XÉT CỦA GV
Tiểu luận Đạo đức kinh doanh GV: Trần Hoa Phúc Chân
4
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 5
Phần 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN .............................................................................................. 6
1.1- Đạo đức kinh doanh .............................................................................................. 6
1.1.1- Khái niệm ....................................................................................................... 6
1.1.2- Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội ..................................................... 6
1.1.3- Đạo đức kinh doanh với quản trị doanh nghiệp ............................................... 7
1.2- Tính liêm chính ..................................................................................................... 8
1.2.1- Khái niệm ....................................................................................................... 8
1.2.1- Vai trò trong kinh doanh hiện nay ................................................................... 8
Phần 2: TÍNH LIÊM CHÍNH TRONG KINH DOANH................................................... 9
2.1- Tính liêm chính trong doanh nghiệp Việt Nam hiện nay ....................................... 9
2.2- Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................... 9
2.2.1- Công ty Vedan Việt Nam ................................................................................ 9
2.2.2- Công ty tôn Hoa Sen ..................................................................................... 10
2.3- Giải pháp nâng cao tính liêm chính ..................................................................... 13
2.3.1- Đối với nhà nước .......................................................................................... 13
2.3.2– Đối với bản thân các doanh nghiệp ............................................................... 13
Phần 3: KẾT LUẬN ...................................................................................................... 14
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 16
Tiểu luận Đạo đức kinh doanh GV: Trần Hoa Phúc Chân
5
LỜI MỞ ĐẦU
Đạo đức kinh doanh một vấn đề mới nhiều nước nói chung Việt Nam
nói riêng. Trong thời kkinh tế tập trung, những vấn đề này chưa bao giờ được nhắc
tới không hề được quan tâm.Trong thời kỳ bao cấp, mọi hoạt động kinh doanh đều
do nhà nước chỉ đạo, thế những hành vi đạo đức được coi hành vi tuân th
lệnh cấp trên. Vào thời gian đó, các ngành công nghiệp của Việt Nam chưa phát triển
và còn lạc hậu, có rất ít nhà sản xuất và hầu hết đều thuộc sở hữu nhà ớc, nên không
cần quan tâm đến vấn đề thương hiệu hay shữu trí tuệ. Hầu hết lao động đều làm
việc cho nhà nước, nơi mà kỷ luật và chế độ lương thưởng đều thống nhất và đơn giản.
Tìm được việc làm trong cơ quan nhà nước rất khó khăn nên không chuyện đình
công hay mâu thuẫn lao động. Mọi hoạt động hội đều phải tuân thủ quy định của
nhà nước nên những vấn đề về đạo đức kinh doanh không quan tâm và không cần
thiết.
Ngày nay khi thực hiện chính sách Đổi mới tham gia vào quá trình quốc tế
hóa toàn cầu hóa, các vấn đề về đạo đức kinh doanh, văn hóa kinh doanh, văn hóa
doanh nghiệp... được hầu hết mọi người quan tâm. Chính sự quan tâm này
xuất hiện hầu hết trên các mặt báo, không chỉ các báo hoặc tạp chí chuyên về kinh tế,
cả trên những tờ báo hội. Đạo đức kinh doanh trở thành nền tảng cho việc xây
dựng thương hiệu thật sự mạnh. Nghĩa là, để “chiếm lĩnh thị phần”, doanh nghiệp phải
ghi được dấu ấn sâu đậm trong việc “chia stâm trí” với người tiêu dùng! Đạo đức
kinh doanh nền tảng của sự tồn tại. Không có đạo đức kinh doanh, chắc chắn doanh
nghiệp sẽ không tồn tại. Bởi thương hiệu (brand) một scam kết của một doanh
nghiệp với khách hàng. Nếu không đạo đức kinh doanh, sự cam kết kia chắc chắn
bị phá vỡ bởi tham lam lợi nhuận. Xem đạo đức trách nhiệm hội một phần
thiết yếu của chiến lược kinh doanh, các doanh nghiệp cũng sẽ cảm thấy tự nguyện
chủ động hơn trong việc thực hiện. Khi đó, những vấn đề này không còn một gánh
nặng hay điều bắt buộc nguồn scủa những thành công. một trong
những cái cần có của đạo đức kinh doanh là tính “liêm chính”. Bài tiểu luận của chúng
em sẽ làm rõ thế nào là tính liêm chính và sự cần thiết của nó trong kinh doanh.
kinh nghiệm còn hạn nên bài tiểu luận thể những chỗ sai sót. Mong
được giảng viên niệm tình chấp nhận. Xin cảm ơn thầy!
Tiểu luận Đạo đức kinh doanh GV: Trần Hoa Phúc Chân
6
Phần 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1- Đạo đức kinh doanh
1.1.1- Khái niệm
* Khái niệm:
Đạo đức kinh doanh tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực tác dụng điều
chỉnh, đánh giá, ớng dẫn, kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh
đối với bản
than họ đối với những bên hữu quan khác ( bao gồm người lao động, khách hàng,
cộng đồng xã hội….).
* Lịch sử hình thành:
Đạo đức kinh doanh xuất phát chính từ thực tiễn kinh doanh của mỗi xã hội trong
các thời lịch sử. Các phạm trù đạo đức kinh doanh cũng phát triển theo từng hình
thái kinh tế, thay đổi theo từng vùng dân lãnh thổ, từng đặc điểm địa phương. Lần
theo sự phát triển lịch scủa phạm trù đạo đức kinh doanh cũng chính việc nhìn lại
những khái niệm đạo đức theo dòng phát triển của thời gian. Sự phát triển của đạo đức
kinh doanh theo 2 nhánh : Đông Phương và Tây Phương.
Đông Phương:
- Tư tưởng đức trị của Khổng Tử
- Tư tưởng pháp trị của Hàm Phi Tử
Tây Phương:
- Trước năm 1960: kinh doanh cần đến đạo đức
- 1960- 1970: kinh doanh trở thành lĩnh vực khoa học
- 1980: thống nhất quan điểm về đạo đức kinh doanh
- 1990: thể chế hóa đạo đức kinh doanh
- Từ 2000 đến nay: sự nở rộ của đạo đức kinh doanh
1.1.2- Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội
1.1.2.1- Trách nhiệm xã hội
* Định nghĩa:
Trách nhiệm xã hội được xem như một cam kết với xã hội trong khi đạo đức kinh
doanh lại bao gồm các quy định ràng về các phẩm chất đạo đức của tổ chức kinh
doanh, chính những phẩm chất y s chỉ đạo quá trình đưa ra quyết định của
những tổ chức ấy.
Nếu đạo đức kinh doanh liên quan đến các nguyên tắc và quy định chỉ đạo những
quyết định của nhân tổ chức thì trách nhiệm hội quan tâm tới hậu quả của
những quyết định của tổ chức tới hội. Nếu đạo đức kinh doanh thể hiện những
mong muốn, kỳ vọng xuất phát từ bên trong thì trách nhiệm hội thể hiện những
mong muốn, kỳ vọng xuất phát từ bên ngoài.
thông tin tài liệu
Đạo đức kinh doanh là một vấn đề mới ở nhiều nước nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Trong thời kỳ kinh tế tập trung, những vấn đề này chưa bao giờ được nhắc tới và không hề được quan tâm.Trong thời kỳ bao cấp, mọi hoạt động kinh doanh đều do nhà nước chỉ đạo, vì thế những hành vi có đạo đức được coi là hành vi tuân thủ lệnh cấp trên. Vào thời gian đó, các ngành công nghiệp của Việt Nam chưa phát triển và còn lạc hậu, có rất ít nhà sản xuất và hầu hết đều thuộc sở hữu nhà nước, nên không cần quan tâm đến vấn đề thương hiệu hay sở hữu trí tuệ. Hầu hết lao động đều làm việc cho nhà nước, nơi mà kỷ luật và chế độ lương thưởng đều thống nhất và đơn giản. Tìm được việc làm trong cơ quan nhà nước là rất khó khăn nên không có chuyện đình công hay mâu thuẫn lao động. Mọi hoạt động xã hội đều phải tuân thủ quy định của nhà nước nên những vấn đề về đạo đức kinh doanh là không quan tâm và không cần thiết.
Mở rộng để xem thêm
tài liệu giúp tôi
Nếu bạn không tìm thấy tài liệu mình cần có thể gửi yêu cầu ở đây để chúng tôi tìm giúp bạn!
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×