Tiết 13: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: HS phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức
nhân hai lũy thừa cùng cơ số
2.Kỹ năng: HS biết viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách sử
dụng lũy thừa
3.Thái độ: Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính lũy thừa một cách thành
thạo
II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU-TBDH:
1. Chuẩn bị của thầy: SGK, SBT, thước thẳng.
2. Chuẩn bị của trò: Vở ghi, SGK, phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
6A:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: - Định nghĩa lũy thừa bậc n của a, viết công thức tổng quát
Áp dụng tính: a) 23; 24; 25; 26; 27; 28; 29; 210
b) 32; 33; 34; 35
HS2: Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào? Viết
dạng tổng quát? am . an = am+n (m; n N*)
Áp dụng: Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa
33 . 34 = (37); 52 . 57 = ( 59); 75 . 7 = (76)
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Viết một số tự nhiên dưới
dạng lũy thừa.
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu
của bài toán
GV ghi bảng cho HS quan sát. Trong các
số sau, số nào là lũy thừa của một số tự
nhiên? 8; 16; 20; 27; 60; 64; 81; 90; 100.
Hãy viết tất cả các cách nêu có?
HS lên bảng trình bày cách thực hiện
HS nhận xét và bổ sung thêm vào cách
trình bày
Hoạt động 2: Viết số dưới dạng luỹ thừa
và ngược lại
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu
Dạng 1: Viết một số tự nhiên dưới dạng
một lũy thừa
Bài tập 61( 28 SGK):
Ta có:
8 = 23; 16 = 42 = 24
27 = 33; 64 = 82 = 43 = 26;
81 = 92 = 34; 100 = 102
Dạng 2: Tìm mối liên hệ giữa luỹ thừa
với số tự nhiên
Bài tập 62 ( 28- SGK)
a) 102 = 10.10 = 100