DANH MỤC TÀI LIỆU
TOÁN LỚP 6 LUYỆN TẬP NHÂN , CHIA 2 LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
Tiết 16: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức: Củng cố lại quy tắc nhân, chi hai luỹ thừa cùng cơ số;
2.Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng lý thuyết vào giải bài tập;
3.Thái độ: Thực hiện các dạng bài tập cơ bản đơn giản.
II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU-TBDH:
1. Chuẩn bị của thầy: SGK, SBT, thước thẳng.
2. Chuẩn bị của trò: Vở ghi, SGK, phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu quy tắc nhân,chia hai luỹ thừa cùng cơ số? Viết biểu thức
tổng quát?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Viết phép chia dạng luỹ
thừa
GV: Cho HS đọc đề bài nêu yêu cầu
của bài toán.
GV: Em hãy nêu quy tắc chia hai luỹ
thừa cùng cơ số?
GV: Cho 3 HS lên bảng trình bày cách
thực hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
Hoạt động 2: Nhận biết đúng sai.
GV: Cho HS đọc đề bài nêu yêu cầu
của bài toán.
GV: Mỗi phép tính cho ta mấy kết quả?
Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả
sau.
GV: Cho 3 HS lên bảng trình bày cách
thực hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
Hoạt động 3: Viết các số dưới dạng tổng
các luỹ thừa của 10.
GV: Cho HS đọc đề bài nêu yêu cầu
của bài toán.
Dạng 1: Viết dưới dạng luỹ thừa
Bài tập 67 ( 30 – SGK)
a) 38 : 34 = 38 – 4 = 34
b) 108 : 102 = 108 – 2 = 106
c) a6 : a = a6 – 1 = a5
Dạng 2: Nhận biết
Bài tập 69 ( 30 – SGK)
a) 33 . 34 bằng:
312 S , 912 S , 37 Đ , 67 S
b) 55 : 5 bằng:
55 S , 54 Đ , 53 S , 14 S
c) 23 . 22 bằng:
86 S , 65 S , 27 Đ , 26 S
Dạng 3: Viết dưới dạng tổng các luỹ thừa
của 10
Bài tập 70 (30 – SGK)
987 = 900 + 80 + 7
= 9. 102 + 8. 101 + 7.100
GV: Em hãy nêu cách viết một số tự
nhiên dưới dạng luỹ thừa của 10?
GV: Cho 3 HS lên bảng trình bày cách
thực hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn thống nhất cách trình
bày cho học sinh.
Hoạt động 4: Nhận biết số chính phương
GV: Cho HS đọc đề bài nêu yêu cầu
của bài toán.
GV: Giới thiệu cho HS về số chính
phương
GV: Em hãy tính giá trị của các biểu thức
trên?
Mỗi số đó phải một số chính
phương không? Vì sao?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
2564 = 2000 + 500 + 60 + 4
= 2. 103 + 5. 102 + 6. 101 +4. 100
abcde
= a. 10000 + b. 1000 + c. 100 +d. 10
+e
= a. 104 + b. 103 + c.102 + d. 101 + e.100
Dạng 4: Kiểm tra số chính phương
Bài tập 72 SGK
Kết quả là số chính phương.
a) 9
b) 36
c) 100
4. Củng cố - Luyện tập:
– Hãy nêu quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số?
- Nhắc lại quy tắc về thứ tự thực hiện các phép tính.
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
– Hướng dẫn HS làm bài tập 77 trang 30 SGK:
Bài 77: a, 27 . 75 + 25 . 27 150 = 27 (75 + 25) 150
= 27 . 100 150 = 2700 150 = 1550
b, Thực hiện theo thứ tự thực hiện các phép tính: ( ) ->
[ ] -> { }.
Bài 78: 12000 (1500 . 2 + 1800 . 3 + 1800 . 2 : 3)
= 12000 (3000 + 5400 + 3600 : 3)
= 12000 (3000 + 5400 + 1200)
= 12000 9600 = 2400
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 77 - 82 SGK;
– Chuẩn bị bài mới.
thông tin tài liệu
TOÁN LỚP 6 LUYỆN TẬP NHÂN , CHIA 2 LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ - Viết phép chia dạng luỹ thừa - Viết các số dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10. - Nhận biết số chính phương - quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×