GV: Gọi 2 HS đồng thời lên bảng chữa
bài tập 29 b, c (mỗi HS 1 câu). Và rút ra
nhận xét
HS: 1 HS lên bảng trình bày câu b
GV: Mục đích để HS thấy được cách tìm
MSC: khi mẫu của hai phn số l hai số
nguyên tố cùng nhau, hay MSC của một
phân số và một số nguyên.
GV: Có thể đặt câu hỏi: Em có nhận xét
gì về MC của các phân số ở câu b, c?
HS: trả lời câu hỏi của GV
GV: nhấn mạnh:
- Nếu hai mẫu nguyên tố cng nhau thì
MSC l tích của các mẫu, tức l ta chỉ cấn
lấy tử và mẫu của phân số này nhân với
mẫu của phân số kia.
- MSC của phân số và số nguyên chính
là mẫu của phân số.
GV: Gọi 2 HS lên bảng đồng thời trình
by lời giải.
HS: HS làm câu a và trả lời câu hỏi của
giáo viên
GV: Có thể giải bài toán bằng cách nào
khác nữa?
HS: HS làm câu b và trả lời câu hỏi của
giáo viên
GV: (nhấn mạnh): Để chứng tỏ hai phân
số bằng nhau, ta có thể rút gọn phân số
này để được phân số kia hoặc xét tích
của tử thứ nhất với mẫu thứ hai và tích
của mẫu thứ nhất với tử thứ hai hoặc
QĐMS của chúng.
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 33/19 (SGK)
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 33 (SGK).
HS: HS 1 giải câu a
- HS 2 giải câu b
GV: Các em có nhận xt gì về mẫu của
các phân số đã cho ?
HS: Các mẫu khác nhau