Tiết 63: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức:Củng các tính chất cơ bản của phép nhân và nhận xét của
phép nhân nhiều số, phép nâng lên luỹ thừa.
2. Kỹ năng: Biết áp dụng các tính chất cơ bản của phép nhân để tính
đúng, tính nhanh giá trị biểu thức biến đổi biểu thức, xác định dấu của
tích nhiều số.
3. Thái độ:Có tính cẩn thận, linh hoạt trong tính toán và giải bài tập.
II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU-TBDH:
1. Chuẩn bị của thầy: SGK,SGV,tài liệu tham khảo.
2. Chuẩn bị của trò: ĐDHT,SGK,phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
HS1:Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu? Áp dụng tính: (-24).
(-16).
HS2: Làm bài tập 93.
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy – trò Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Tính giá trị của biểu thức.
GV: Cho HS đọc đề bài
GV: Bài toán yêu cầu gì?
GV: Ta có thể thực hiện bài này như thế
nào?
HS: Có thể thực hiện theo thứ tự: Trong
ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.
GV: Gọi HS lên bảng trình bày.
GV: Có thể giả cách nào nhanh hơn?
HS: Áp dụng tính chất phân phối để giải.
GV: Gọi HS lên bảng làm.
HS: Lên bảng trình bày.
GV: Nhận xét.
GV: Cho HS đọc đề bài
GV: Bài toán yêu cầu gì?
GV: Để giải bài toán trên ta cần thực hiện
như thế nào?
GV: Em hãy nhắc lại các tính chất của phép
nhân các số nguyên?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức.
Bài tập 92 ( SGK-95)
b,Hướng dẫn
Cách 1:
(-57).(67-34)-67.(34-57)
= -57.33-67.(-23)
= -1881 + 1541
= -340
Cách 2:
(-57).(67-34)-67.(34-57)
= -57.67 – 57.(-34) – 67.34 – 67.(-57)
= -57(67-67) – 34(67-57)
= -340.
Bài tập 96 ( SGK-95)
a)237.(-26) + 26.137
= (137 + 100).(-26) + 26.137
= 137.(-26) + 100.(-26) + 26.137
= 137.(-26) + 26.137 + 100.(-26)
= 137.(26 – 26) + 100.(-26)
=100.(-26) = - 2 600
b) 63.(-25) + 25.(-23)