CHƯƠNG III: PHÂN SỐ
Tiết 69: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức:- HS thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm
phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số ở lớp 6.
2.Kỹ năng: - Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên.
- Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1.
- Biết dùng phân số để biểu diễn một nội dung thực tế.
3.Thái độ:Có tính cẩn thận, linh hoạt trong tính toán và giải bài tập.
II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU-TBDH:
1. Chuẩn bị của thầy: SGK, SGV,t ài liệu tham khảo, thước thẳng.
2. Chuẩn bị của trò: ĐDHT, SGK, phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: (Không)
3. Bài mới: Giới thiệu các kiến thức trong chương.
Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Khái niệm phân số
GV: Hãy nêu vài ví dụ về phân số và ý
nghĩa của tử và mẫu em đã học ở Tiểu
học?
GV: Vậy –¾ có phải là phân số không?
GV: Với việc dùng phân số, ta có thể ghi
được kết quả của phép chia hai số tự
nhiên cho dù số bị chia có chia hết hay
không chia hết cho số bị chia.
Chẳng hạn 6 : 3 = 6/3 = 2
6 : 5 = 6/5
GV: Hãy tính : -6 : 3 ; -6 : 5
HS: tính vào nháp
GV: Làm thế nào để biểu diễn thương
phép chia –6 cho 5? Hy suy nghĩ để tìm
cch giải quyết.
GV: Phân số –6/5 có tử và mẫu như thế
nào?
HS: Tử và mẫu là các số nguyên.
GV: Hãy nêu dạng tổng quát của phân số
đã học ở Tiểu học?
GV: Qua ví dụ trên, phát biểu dạng tổng
quát của phân số a/b với a;b Z
GV: Chính xác hoá khái niệm. Và ghi
1. Khái niệm phân số
Ví dụ: Một cái bánh được chia thành 4 phần
bằng nhau, lấy ra 3 phần thì ta nói rằng: “đã
lấy ¾ cái bánh”.
Tổng quát : Người ta gọi