GV: Yêu cầu HS đọc ví dụ SGK và làm
việc theo nhóm
Hoạt động 2: Tìm ước chung lớn nhất
bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố.
GV: Cho ví dụ 2
GV: Hãy phân tích các số 36; 84; 168 ra
thừa số nguyên tố?
GV: Số nào là TSNT chung của 3 số trên
trong dạng phân tích ra TSNT?
GV: Tìm TSNT chung với số mũ nhỏ
nhất?
GV: Để có thừa số, ước chung ta lập tích
các TSNT chung. Để có ƯCLN ta lập tích
các TSNT chung, mỗi thừa số lấy với số
mũ nhỏ nhất của nó. Từ đó ta rút ra quy
tắc tìm ƯCLN.
GV: Yêu cầu HS nhắc lại các bước tìm
ƯCLN
GV: Cho HS nêu các bước tìm ƯCLN của
hai hay nhiều số.
GV: Yêu cầu HS làm ?1
GV: Cho HS lên bảng trình bày.
GV: Cho HS nhận xét cách trình bày của
bạn.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày
cho HS
GV: Cho HS thực hiện ?2 theo nhóm
hoàn thành yêu cầu của phiếu học tập.
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày
cho học sinh
-HS: đọc chú ý SGK
* Chú ý: Nếu a, b là số tự nhiên
ƯCLN(a,1)=1
ƯCLN(a,b,1)=1
2. Tìm ước chung lớn nhất bằng cách phân
tích ra thừa số nguyên tố:
Ví dụ: Tìm ƯCLN (36; 84;168)
- Phân tích ra TSNT
36 = 22.32
84 = 22.3.7
168 = 233.7
- Chọn TSNT chung: 2;3
- Lập tích thừa số đã chọn với số mũ nhỏ
nhất: 2 số mũ nhỏ nhất là: 2, số mũ nhỏ
nhất của 3 là: 1
Khi đó: ƯCLN(36;84;168)=22.3=12
* Quy tắc: SGK-55
?1 Hướng dẫn:
Vì 12=22.3
30 = 2.3.5
=>ƯCLN (12;30)=2.3=6
?2 Hướng dẫn
ƯCLN (8;9)= 1
ƯCLN (8;12;15)= 1
ƯCLN (24;16;8)= 8
* Chú ý: SGK-55
4. Củng cố - Luyện tập:
– Nhắc lại cách tìm ƯCLN?
– Hướng dẫn học sinh làm bài tập 139 trang 56 SGK.