Tập hợp các ước của a là Ư(a)
Tập hợp các bội của a là B(a)
GV: Giới thiệu cách tìm bội của một số.
GV: Cho ví dụ hướng dẫn HS cách trình
bày.
GV: Để tìm bội của một số ta cần thực
hiện như thế nào?
HS nêu Kết luận.
GV: Cho HS thực hiện ?2
Tìm số tự nhiên x mà x B(8) và x< 40
GV: Cho đứng lên trình bày cách thực
hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho học sinh.
GV: Vậy để tìm tập hợp các ước của
một số ta thực hiện như thế nào?
GV: Cho ví dụ Hướng dẫn HS cách
thực hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung và
thống nhất cách trình bày cho học sinh.
GV: Muốn tìm các ước của một số khác
0 ta thực hiện như thế nào?
GV: Cho HS nêu kết luận SGK
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm thực
hiện ?3 và ?4
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu
của bài toán.
GV: Bài toán yêu cầu gì?
GV: Hãy nêu cách tìm bội và ước của
một số.
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách
thực hiện, nhận xét và bổ sung và thống
nhất cách trình bày cho học sinh.
GV: Nhấn mạnh lại các khái niệm thông
qua các câu hỏi sau:
- Số 1 có bao nhiêu ước?
- Số 1 là ước của các số tự nhiên nào?
- Số 0 có là ước của số tự nhiên nào
không?
- Số 0 là bội của những số tự nhiên nào?
-Tập hợp các bội của a kí hiệu B(a)
Ví dụ: Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7 là :
B(7) = 0; 7; 14; 21; 28
?2 Hướng dẫn
x 0; 8; 16; 24; 32
Ví dụ: Tìm các ước của 8
Để tìm các ước của 8 ta lần lượt chia 8 cho
các số 1, 2, 3,... 8; ta thấy 8 chỉ chia hết cho
1, 2, 4, 8.
Do đó: Ư(8) = 1; 2; 4; 8
?3 Hướng dẫn
Ư(12) = 1; 2; 3; 4; 6; 12
?4 Hướng dẫn
Ư(1) = 1
B(1) = 0; 1; 2; 3; 4; . . .