DANH MỤC TÀI LIỆU
Tóm tắt kiến thức cơ bản và giải bài tập Hóa học lớp 11: Axit, bazơ và muối
Tóm t t ki n th c c b n và gi i bài t p Hóa h c l p 11: ế ơ ả Axit, baz và mu iơ ố
I. Tóm t t ki n th c c b n: ế ơ ả Axit, baz mu iơ ố
1. Theo thuy t A-rê-ni-ut thìế
- Axit là ch t khi tan trong n c phân li ra cation Hấ ướ +
Ví d : HCl → H+ + Cl-
- Baz là ch t khi tan trong n c phân li ra anion OHơ ấ ướ -
Ví d : NaOH → Na+ + OH-
- Hiđroxit l ng tính hiđroxit khi tan trong n c v a th phân li nh axit, v a ưỡ ướ ừ ư
th phân li nh baz . ư ơ
Zn(OH)2 Zn2+ +20H- Zn(OH)2 ZnO2-2 + 2H+
2. Nh ng axit mà tan trong n c phân li nhi u n c ra ion H ướ ề ấ + g i là các axit nhi u n c.ề ấ
Ví d : H2SO4, H3PO4,…
Nh ng baz khi tan trong n c phân li nhi u n c ra ion OH ơ ướ ề ấ - g i là các baz nhi u n c. ơ ề ấ
Ví d : Mg(OH)2, Ca(OH)2,….
3. Mu i h p ch t, khi tan trong n c phân li ra cation kim lo i (ho c cation NH ợ ấ ướ 4+) và
anion g c axit.
Ví d : Na2CO3 → 2Na+ + CO32-
- Mu i trung hòa mu i anion g c axit không kh năng phân li ra ion H ố ố +. Mu i
axit là mu i mà anion g c axit có khá năng phân li ra ion Hố ố +.
- S đi n li cùa mu i trong n c t o cation kim lo i (ho c NH ướ ạ 4+, ion ph c) anion
g c axil.
II. Gi i bài t p trang 7 SGK Hóa h c l p 11 ọ ớ
Bài 1. Phát bi u các đ nh nghĩa axit, axit m t n c nhi u n c, baz , hiđroxit l ng ộ ấ ơ ưỡ
tính, mu i trung hoà, mu i axit. L y các thí d minh ho vi t ph ng trình đi n li ế ươ
c a chúng.
Tr l i: ả ờ Xem lý thuy t phía trên.ế
Bài 2. Vi t ph ng trình đi n li c a các ch t sauế ươ .
a) Các axit y u: Hế2S, H2CO3
b) Baz m nh: LiOHơ ạ
c) Các mu i: K2CO3, NaCIO, NaHS
d) Hiđroxit l ng tính: Sn(OH)ưỡ 2
Tr l i:ả ờ
a) H2S H+ + HS-
HS- H+ + S2-
H2CO3 H+ + HCO3-
HCO3- H+ + CO32-
b) LiOH → Li+ + OH-
c) K2CO3 → 2K+ + CO32-
NaClO → Na+ + CIO-
NaHS → Na+ + HS-
HS- H+ + S2-
d) Sn(OH)2 Sn2+ + 2OH-
H2SnO2 2H+ + SnO22-
Bài 3. Theo thuy t A-rê-ni-ut, k t lu n nào sau đây là đúng ?ế ế ậ
A. M t h p ch t trong thành ph n phân t có hiđro là axit.ộ ợ
B. M t h p ch t trong thành ph n phân t có nhóm OH là baz .ộ ợ ơ
C. M t h p ch t có kh năng phân li ra cation Hộ ợ + trong n c là axit.ướ
D. M t baz không nh t thi t ph i có nhóm OH trong thành ph n phân t . ơ ế ả
Tr l i: ả ờ Ch n C: M t h p ch t có kh năng phân li raộ ợ cation H+ trong n c là axit.ướ
Bài 4. Đ i v i dung d ch axit y u CHố ớ ế 3COOH 0,10M, n u b qua s đi n li c a n cế ự ệ ướ
thì đánh giá nào v n ng đ mol ion sau đây là đúng?ề ồ
A. [H+] = 0,10M
B. [H+] < [CH3COO-]
C. [H+] > [CH3COO-]
D. [H+] < 0.10M
Tr l i: ả ờ Ch n D: [H+] < 0,10M.
Bài 5. Đ i v i dung d ch axit m nh HNOố ớ 3 0,10M, n u b qua s đi n li c a n c thìế ự ệ ướ
đánh giá nào v n ng đ mol ion sau đây là đúng?ề ồ
A. [H+] = 0,10M
B. [H+] < [NO3-]
C. [H+] > [NO3-]
D. [H+] < 0,10M
Tr l i:ả ờ Ch n A. [H+] = 0.10M
thông tin tài liệu
I. Tóm tắt kiến thức cơ bản: Axit, bazơ và muối 1. Theo thuyết A-rê-ni-ut thì - Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+ Ví dụ: HCl → H+ + Cl- - Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra anion OH- Ví dụ: NaOH → Na+ + OH- - Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit, vừa có thể phân li như bazơ. Zn(OH)2 ⇔ Zn2+ +20H- Zn(OH)2 ⇔ ZnO2-2 + 2H+ 2. Những axit mà tan trong nước phân li nhiều nấc ra ion H+ gọi là các axit nhiều nấc. Ví dụ: H2SO4, H3PO4,… Những bazơ khi tan trong nước phân li nhiều nấc ra ion OH- gọi là các bazơ nhiều nấc. Ví dụ: Mg(OH)2, Ca(OH)2,…. 3. Muối là hợp chất, khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc cation NH4+) và anion gốc axit. Ví dụ: Na2CO3 → 2Na+ + CO32- - Muối trung hòa là muối mà anion gốc axit không có khả năng phân li ra ion H+. Muối axit là muối mà anion gốc axit có khá năng phân li ra ion H+. - Sự điện li cùa muối trong nước tạo cation kim loại (hoặc NH4+, ion phức) và anion gốc axil. II. Giải bài tập trang 7 SGK Hóa học lớp 11 Bài 1. Phát biểu các định nghĩa axit, axit một nấc và nhiều nấc, bazơ, hiđroxit lưỡng tính, muối trung hoà, muối axit. Lấy các thí dụ minh hoạ và viết phương trình điện li của chúng. Trả lời: Xem lý thuyết phía trên. Bài 2. Viết phương trình điện li của các chất sau. a) Các axit yếu: H2S, H2CO3 b) Bazơ mạnh: LiOH c) Các muối: K2CO3, NaCIO, NaHS d) Hiđroxit lưỡng tính: Sn(OH)2 ....
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×