DANH MỤC TÀI LIỆU
Tóm tắt kiến thức cơ bản và Giải bài tập Hóa học lớp 11: Luyện tập tính chất của cacbon, silic và các hợp chất của chúng
Tóm t t ki n th c c b n ế ơ và Gi i bài t p Hóa h c l p 11: ọ ớ Luy n t p tính ch tệ ậ
c a cacbon, silic và các h p ch t c a chúng ấ ủ
I. Tóm t t ki n th c c b n ế ơ ả
1. Cacbon
- Cacbon ch y u th hi n tính kh : Củ ế 0 + 2CuO →t0 2Cu + CO2+4
- Cacbon th hi n tính oxi hóa: 3Cể ệ 0 + 4Al →t0 Al4-4C3
2. Oxit (CO, CO2)
a) CO
- Là oxit trung tính (không t o mu i)ạ ố
- Có tính kh m nh: 4COử ạ +2 + Fe3O4 →t0 3Fe + 4CO2+4
b) CO2
- Là oxit axit
- Có tính oxi hóa: CO2+4 + 2Mg →t0 C0 + 2MgO
3. H2CO3
- H2CO3 không b n, phân h y thành COề ủ 2 và H2O
- H2CO3 là axit y u, trong dung d ch phân li hai n cế ị
4. Mu i cacbonat
- Mu i cacbonat c a kim lo i ki m d tan trong n c b n v i nhi t. Các mu i ướ ề ớ
cacbonat khác ít tan và d b nhi t phân:ễ ị
CaCO3 →t0 CaO + CO2
- Mu i hidrocacbonat d tan và ít b nhi t phân: ị ệ
Ca(HCO3)2 →t0 CaCO3 + CO2 + H2O
5. Silic
- Silic th hi n tính kh : Si + 2Fể ệ 2 →t0 SiF4
- Silic th hi n tính oxi hóa: Si + 2Mg →ể ệ Mg2Si
6. SiO2
- Tan đ c trong ki m nóng ch y: SiOượ 2 + 2NaOH → Na2SiO3 + H2O
- Tác d ng v i dung d ch axit HF: SiOụ ớ 2 + 4HF → SiF4↑ + 2H2O
7. Axit silixic
- H2SiO3 là axit d ng r n, ít tan trong n c.ở ạ ướ
- H2SiO3 là axit r t y u, y u h n c axit cacbonicấ ế ế ơ
8. Mu i silicat
- Mu i silicat c a kim lo i ki m d tan trong n c. ạ ề ướ
- Dung d ch đ m đ c c a Na ặ ủ 2SiO3, K2SiO3 đ c g i th y tinh l ng, dùng đ s nượ ể ả
xu t xi măng ch u axit, ch t k t dính trong xây d ng…. ấ ế
II. Gi i bài t p trang 86 SGK Hóa h c l p 11 ọ ớ
Bài 1. Nêu các đi m gi ng và khác nhau v tính ch t gi a cacbon đioxit và silic đioxit ấ ữ
Tr l i:ả ờ
* Gi ng: Đ u là oxit axit, và đ u có tính oxi hóaề ề
* Khác:
CO2SiO2
- th khí trong đi u ki n th ngỞ ể ườ
- Tan trong n cướ
- Không tác d ng v i HFụ ớ
- th r n trong đi u ki n th ng ể ắ ườ
- Không tan trong n cướ
- Tác d ng đ c v i HF ượ ớ
Bài 2. Ph n ng hóa h c không x y ra nh ng c p ch t nào sau đây?ả ứ
a) C và CO
b) CO2 và NaOH
c) K2CO3 và SiOg2
d) H2CO3 và Na2SiO3
e) CO và CaO
g) CO2 và Mg
h) SiO2 và HCl
i) Si và NaOH
Tr l i: ả ờ Không có ph n ng hóa h c x y ra các tr ng h p sau: aả ứ ườ , c, h.
Bài 3. các ch t sau: CO2, Na2CO3, C, NaOH, Na2SiO3, H2SiO3. Hãy l p thành m tậ ộ
dãy chuy n hóa gi a các ch t và vi t ph ng trình hóa h c. ế ươ
Tr l i: ả ờ Dãy chuy n hóa gi a các ch t:ể ữ ấ
C → CO2 → Na2CO3 → NaOH → Na2SiO3 → H2SiO3
Các ph ng trình ph n ng:ươ ả ứ
C → CO2; C + O2 →t0 CO2
CO2 → Na2CO3; CO2 + 2NaOH → Na2CO3↓ + H2O
Na2CO3 → NaOH; Na2CO3 + Ba(OH)2 → BaCO2 + 2NaOH
NaOH → Na2SiO3; SiO2 + 2NaOH → Na2SiO3 + H2O
Na2SiO3 → H2SiO3; Na2SiO3 + 2HCl → H2SiO3 + 2NaCl
Bài 4. Cho 5,94 g h n h p Kỗ ợ 2CO3 Na2CO3 tác d ng v i dung d ch Hụ ớ 2SO4 d thuư
đ c 7,74 g h n h p các mu i khan Kượ ỗ ợ 2SO4 và Na2SO4. Thành ph n h n h p đ u là:ầ ỗ ợ ầ
3,18 g Na2CO3 và 2,76 g K2CO3
3,81 g Na2CO3 và 2,67 g K2CO3
3,02 g Na2CO3 và 2,25 g K2CO3
4,27 g Na2CO3 và 3,82 g K2CO3
Tr l i:ả ờ Ch n A
Bài 5. Đ đ t cháy 6,80g h n h p X g m hidro và cacbon monooxit c n 8,96 lít oxi (đoể ố
đktc). Xác đ nh thành ph n ph n trăm theo th tích theo kh i l ng c a h n h p ố ượ
X.
Tr l i :
Pthh: 2CO + O2 →t0 2CO2 (1)
x mol x/2 mol x mol
2H2 + O2 →t0 2H2O (2)
y mol y/2 mol y mol
S mol oxi: 8,96/22,4 = 0,4 (mol)
Theo đ u bài ta có: x + y = 0,8 và 28x + 2,0y = 6,8
Tính ra: x = 0,2; y = 0,6
Ph n trăm th tích b ng ph n trăm s mol: 75,0% H ằ ầ 2 và 25,0% CO
Ph n trăm kh i l ng khí hidro: (0,6.2)/ ố ượ (6.8) x 100% = 17,6%
Ph n trăm kh i l ng khí CO là 82,4% ố ượ
Bài 6. M t lo i th y tinh thành ph n hóa h c đ c bi u di n b ng công th c ọ ượ
K2O.PbO.6SiO2. Tính kh i l ng Kố ượ 2CO3, PbCO3 SiO2 c n dùng đ th s n xu t ể ả
đ c 6,77 t n th y tinh trên. Coi hi u su t qua trình là 100%.ượ ấ ủ
Tr l i: ả ờ Kh i l ng 1 mol phân t th y tinh Kố ượ 2O.PbO.6SiO2 là 677g
mK2CO3 = 6,77/677 x 138 = 1,38 (t n)
mPbCO3 = 6,77/677 x 267 = 2,67 (t n)
mSiO2 = 6,77/677 x 6 x 60,0 = 3,6 (t n)
Đ n u đ c 6,77 t n th y tinh trên c n dùng 13,8 t n Kể ấ ượ 2CO3, 2,67 t n PbCO3 3,6
t n SiO2
thông tin tài liệu
I. Tóm tắt kiến thức cơ bản 1. Cacbon - Cacbon chủ yếu thể hiện tính khử: C0 + 2CuO →t0 2Cu + CO2+4 - Cacbon thể hiện tính oxi hóa: 3C0 + 4Al →t0 Al4-4C3 2. Oxit (CO, CO2) a) CO - Là oxit trung tính (không tạo muối) - Có tính khử mạnh: 4CO+2 + Fe3O4 →t0 3Fe + 4CO2+4 b) CO2 - Là oxit axit - Có tính oxi hóa: CO2+4 + 2Mg →t0 C0 + 2MgO 3. H2CO3 - H2CO3 không bền, phân hủy thành CO2 và H2O - H2CO3 là axit yếu, trong dung dịch phân li hai nấc 4. Muối cacbonat - Muối cacbonat của kim loại kiềm dễ tan trong nước và bền với nhiệt. Các muối cacbonat khác ít tan và dễ bị nhiệt phân: CaCO3 →t0 CaO + CO2 - Muối hidrocacbonat dễ tan và ít bị nhiệt phân: Ca(HCO3)2 →t0 CaCO3 + CO2 + H2O 5. Silic - Silic thể hiện tính khử: Si + 2F2 →t0 SiF4 - Silic thể hiện tính oxi hóa: Si + 2Mg → Mg2Si 6. SiO2 - Tan được trong kiềm nóng chảy: SiO2 + 2NaOH → Na2SiO3 + H2O - Tác dụng với dung dịch axit HF: SiO2 + 4HF → SiF4↑ + 2H2O 7. Axit silixic ....
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×