DANH MỤC TÀI LIỆU
Tóm tắt lý thuyết và hướng dẫn giải bài tập SGK Sinh học 10: Axit nuclêic
m t t thuy t h ng d n gi i i t p SGK Sinh h c 10: Axit nuclêic ế ướ ẫ ả
A. Tóm t t lý thuy t: ế Axit nuclêic
ADN ch c năng mang, b o qu n truy n đ t thông tin di truy n. Thông tin ề ạ
di truy n đ c l u tr trong phân t ADN d i d ng s l ng, thành ph n tr t ượ ư ướ ố ượ
t các nuclêôtit. Trình t các nuclêôtit trên ADN làm nhi m v hóa cho trình t ệ ụ
các axit amin trong chu i pôlipeptit (prôtêin). Các prôtêin l i c u t o nên các t o ạ ấ ế
do v y quy đ nh các đ c đi m c a c th sinh v t. Nh v y, các thông tin trên ơ ư ậ
ADN th quy đ nh t t c các đ c đi m c a c th sinh v t. Thông tin di truy n ấ ả ơ
trên phân t ADN đ c b o qu n r t ch t ch . Nh ng sai sót trên phân t ADN h u ượ ả ấ
h t đ u đ c h th ng các enzim s a sai trong t bào s a ch a. Thông tin trên ADNế ề ượ ệ ố ế
đ c truy n t t bào này sang t bào khác nh s nhân đôi ADN trong quá trìnhượ ừ ế ế
phân bào. Thông tin di truy n trên ADN (gen) còn đ c truy n t ADN ARN —> ượ ề ừ
prôtêin thông qua các quá trình phiên mã và d ch mã.
Trong t bào th ng t t c 3 lo i ARN mARN, tARN rARN. M i lo iế ườ ấ ả
ARN th c hi n m t ch c năng nh t đ nh. ấ ị
mARN làm nhi m v truy n thông tin t ADN t i ribôxôm đ c dùng nhệ ụ ượ ư
m t khuôn đ t ng h p prôtêin. ể ổ
rARN cùng v i prôtêin c u t o nên ribôxôm, n i t ng h p nên prôtêin. ơ ổ
ARN ch c năng v n chuy n các axit amin t i ribôxôm làm nhi m v nh ụ ư
ng i phiên d ch, d ch thông tin d i d ng trình t nuclêôtit trên phân t ADN thànhườ ướ ạ
trình t các axit amin trong phân t prôtêin.ự ử
Các phân t ARN th c ch t nh ng phiên b n đ c “đúc” trên m t m ch ả ượ
khuôn c a gen trên phân t ADN nh quá trình phiên mã. Sau khi th c hi n xong ự ệ
ch c năng c a mình, các phân t ARN th ng b các enzim c a t bào phân h yứ ủ ử ườ ế
thành các nuclêôtit.
m t s lo i virut, thông tin di truy n không đ c l u tr trên ADN trênỞ ộ ố ạ ượ ư
ARN.
B. H ng d n gi i bài t p SGK trang 30ướ ẫ ả Sinh h c l p 10: Axit nuclêicọ ớ
Bài 1: (trang 30 SGK Sinh 10)
Nêu s khác bi t v c u trúc gi a ADN và ARN. ề ấ
Đáp án và h ng d n gi i bài 1ướ ẫ ả :
S khác bi t gi a c u trúc ADN và ARN là: ữ ấ
ADN: chu i xo n kép (g m 2 chu i pôlinuclêôtit). Đ n phân c a ADN Aỗ ắ ơ
(Ađênin), T (Timin), G (Guanin), X (Xitozin), trong thành ph n c a đ ngầ ủ ườ
đêôxribôz (C5H10O4).ơ
ARN: C u t o t m t chu i pôlinuclêôtit. Đ n phân c a ARN A (Ađênin), Uấ ạ ừ ộ ơ
(Uraxin), G (Guanin), X (Xitôzin), trong thành ph n c a đ ng ribôzầ ủ ườ ơ
(C5H10O5).
Bài 2: (trang 30 SGK Sinh 10)
N u phân t ADN có c u trúc quá b n v ng cũng nh trong quá trình truy n đ tế ề ữ ư ề ạ
thông tin di truy n không x y ra sai sót thì th gi i sinh v t có th v t đa d ng ế ể ậ
nh ngày nay không?ư
Đáp án và h ng d n gi i bài 2ướ ẫ ả :
N u phân t ADN quá b n v ng thì trong gi m phân r t khó x = y ra s trao đ iế ề ữ
chéo gi a các nhi m s c t không ch em, khó x y ra s hoán v gen t ng ng, r t ắ ử ươ
khó t o ra các bi n d t h p đ cung c p nguyên li u phong phú cho ch n l c t ế ị ổ
nhiên. Đ ng th i, n u quá trình truy n đ t thông tin di truy n không x y ra sai sót gì ế ề ạ
thì không t o ra đ c các đ t bi n cung c p nguyên li u cho ch n l c t nhiên ượ ế ọ ự
làm cho sinh gi i không th đa d ng nh ngày nay. ể ạ ư
Bài 3: (trang 30 SGK Sinh 10)
Trong t bào th ng các enzim s a ch a các sai sót v trình t nuclêôtit.ế ườ ử ữ
Theo em, đ c đi m nào v c u trúc c a ADN giúp nó có th s a ch a nh ng sai sót ể ử
nêu trên?
Đáp án và h ng d n gi i bài 3ướ ẫ ả :
Các enzim th s a ch a nh ng sai sót v trình t các -nuclêôtit trên phân tể ử
ADN là vì m i phân t ADN g m 2 chu i: pônuclêôtit k t h p v i nhau theo NTBS. ế ợ
Đó là A c a m ch đ n này liên k t v i T c a m ch đ n kia b ng 2 liên k t hiđrô, Gủ ạ ơ ế ủ ạ ơ ế
c a m ch đ n này liên k t v i X c a m ch đ n kia b ng 3 liên k t hiđrô (và ng củ ạ ơ ế ủ ạ ơ ế ượ
l i), chính v y, khi s h h ng t bi n) m ch này thì m ch kia b h ự ư ỏ ế ị ư
h ng) s đ c dùng làm khuôn đ s a ch a cho m ch b h h ng v i s tác đ ng ượ ể ữ ư
c a enzim.
Bài 4: (trang 30 SGK Sinh 10)
T i sao cũng ch v i 4 lo i nuclêôtit nh ng t o hóa l i th t o nên nh ng ư ể ạ
sinh v t có nh ng đ c đi m và kích th c r t khác nhau? ướ ấ
Đáp án và h ng d n gi i bài 4ướ ẫ ả :
Phân t ADN ch đ c c u t o t b n lo i nuclêôtit, nh ng do thành ph n ỉ ượ ừ ố ư
trình t phân b các nuclêôtit trên phân t ADN khác nhau t b n lo i nuclêôtit ừ ố
đó có th t o ra vô s phân t ADN khác nhau. Các phân t ADN khác nhau l i đi uể ạ
khi n s t ng h p nên các prôtêin khác nhau quy đ nh các tính r t đa d ng nh ng ự ổ ư
đ c thù các loài sinh v t khác nhau.ặ ở
thông tin tài liệu
A. Tóm tắt lý thuyết: Axit nuclêic ADN có chức năng mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền. Thông tin di truyền được lưu trữ trong phân tử ADN dưới dạng số lượng, thành phần và trật tự các nuclêôtit. Trình tự các nuclêôtit trên ADN làm nhiệm vụ mã hóa cho trình tự các axit amin trong chuỗi pôlipeptit (prôtêin). Các prôtêin lại cấu tạo nên các tế bào và do vậy quy định các đặc điểm của cơ thể sinh vật. Như vậy, các thông tin trên ADN có thể quy định tất cả các đặc điểm của cơ thể sinh vật. Thông tin di truyền trên phân tử ADN được bảo quản rất chặt chẽ. Những sai sót trên phân tử ADN hầu hết đều được hệ thống các enzim sửa sai trong tế bào sửa chữa. Thông tin trên ADN được truyền từ tế bào này sang tế bào khác nhờ sự nhân đôi ADN trong quá trình phân bào. Thông tin di truyền trên ADN (gen) còn được truyền từ ADN ARN —> prôtêin thông qua các quá trình phiên mã và dịch mã. Trong tế bào thường có tất cả 3 loại ARN là mARN, tARN và rARN. Mỗi loại ARN thực hiện một chức năng nhất định. mARN làm nhiệm vụ truyền thông tin từ ADN tới ribôxôm và được dùng như một khuôn để tổng hợp prôtêin. rARN cùng với prôtêin cấu tạo nên ribôxôm, nơi tổng hợp nên prôtêin. ARN có chức năng vận chuyển các axit amin tới ribôxôm và làm nhiệm vụ như người phiên dịch, dịch thông tin dưới dạng trình tự nuclêôtit trên phân tử ADN thành trình tự các axit amin trong phân tử prôtêin. Các phân tử ARN thực chất là những phiên bản được “đúc” trên một mạch khuôn của gen trên phân tử ADN nhờ quá trình phiên mã. Sau khi thực hiện xong chức năng của mình, các phân tử ARN thường bị các enzim của tế bào phân hủy thành các nuclêôtit. Ở một số loại virut, thông tin di truyền không được lưu trữ trên ADN mà trên ARN. B. Hướng dẫn giải bài tập SGK trang 30 Sinh học lớp 10: Axit nuclêic ....
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×