DANH MỤC TÀI LIỆU
Tóm tắt lý thuyết và hướng dẫn giải bài tập SGK Sinh học 10: Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất
m t t thuy t h ng d n gi i i t p SGK Sinh h c 10: Enzim và vai t c a ế ướ ẫ ả
enzim trong quá trình chuy n hóa v t ch t ậ ấ
A. Tóm t t thuy t:ế Enzim vai trò c a enzim trong quá trình chuy n hóa v t ể ậ
ch t
Enzim là ch t xúc tác sinh h c đ c t ng h p trong các t bào s ng. Enzim ch làm ượ ổ ế
tăng t c đ c a ph n ng mà không b bi n đ i sau ph n ng. ộ ủ ế
Ho t tính c a enzim đ c xác đ nh b ng l ng s n ph m đ c t o thành ượ ị ằ ượ ả ẩ ượ t m từ ộ
l ng c ch t trên m t đ n v th i gian.ượ ơ ộ ơ ị ờ
nhi u y u t nh h ng t i ho t tính c a enzim. Sau đây chúng ta xem xét ế ố ả ưở m t
s y u t chính:ố ế
– Nhi t đ : M i enzim có m t nhi t đ t i u, t i đó enzim có ho t tính t i đa làmệ ộ ệ ộ ư
cho t c đ ph n ng x y ra nhanh nh t. ả ứ
– Đ pH: M i enzim có m t đ pH thích h p. Ví d : enzim pepsin c a d ch d dày ộ ộ
ng i c n pH = 2.ườ ầ
N ng đ c ch t: V i m t l ng enzim xác đ nh n u tăng d n l ng c ch tồ ộ ơ ượ ị ế ượ ơ
trong dung d ch thì tho t đ u ho t tính c a enzim tăng d n, nh ng đ n m t lúc nào đó ạ ầ ư ế
thì s gia tăng v n ng đ c ch t cũng không làm t ộ ơ ăng ho t tính c a enzim.t t c ấ ả
trung tâm ho t đ ng c a enzim đã đ c bão hòa b i c ch t. ượ ở ơ
Ch t c ch ho c ho i hoá enzim: M t s ch t hoá h c th c ch s ho t ế ể ứ ế
đ ng c a enzim. M t s ch t khác khi liên k t v i enzim l i làm tăng ho t tính c a ộ ố ế
enzim. Ch ng h n: thu c tr sâu DDT nh ng ch t c ch m t s enzim quan ấ ứ ế
tr ng c a h th n kinh ng i và đ ng v t. ệ ầ ườ
– N ng đ enzim: V i m t l ng c ch t xác đ nh, khi n ng đ enzim càng cao thìồ ộ ượ ơ ồ ộ
ho t tính c a enzim càng tăng.ạ ủ
B. H ng d n gi i bài t p SGK trang 59 Sinh ướ ẫ ả h c l p 10:ọ ớ Enzim vai trò c a
enzim trong quá trình chuy n hóa v t ch t ậ ấ
Bài 1: (trang 59 SGK Sinh 10)
Nêu c u trúc và c ch tác đ ng c a enzim. ơ ế
Đáp án và h ng d n gi i bài 1ướ ẫ ả :
C u trúc c a enzim: Thành ph n c a enzim prôtêin ho c prôtêin k t h p v i các ế ợ
ch t khác không ph i prôtêin. Trong phân t enzim vùng c u trúc không gian đ cấ ả
bi t chuyên liên k t v i c ch t (c ch t là ch t ch u s tác đ ng c a enzim) đ c g i ế ơ ấ ơ ấ ượ ọ
là trung tâm ho t đ ng. Th c ch t đây là m t ch lõm ho c khe nh trên b m t enzim.ạ ộ ề ặ
C u hình không gian này t ng thích v i c u hình không gian c a c ch t. T i đây, các ươ ớ ấ ơ
c ch t s đ c liên k t t m th i v i enzim và nh đó ph n ng đ c xúc tác.ơ ẽ ượ ế ả ứ ượ
C ch ho t đ ng c a enzim: Enzim tho t đ u liên k t v i c ch t t i trung tâmơ ế ạ ộ ạ ầ ế ớ ơ
ho t đ ng t o nên ph c h p enzim – c ch t. Sau đó b ng nhi u cách khác nhau enzimạ ộ ơ
t ng tác v i c ch t đ t o ra s n ph m. Vi c liên k t enzim – c ch t mang tính đ cươ ơ ấ ế ơ ấ
thù. Vì th m i enzim th ng ch xúc tác cho m t vài ph n ng.ế ườ ả ứ
Bài 2: (trang 59 SGK Sinh 10)
T i sao khi tăng nhi t đ lên quá cao so v i nhi t đ t i u m t enzim thì ho t ộ ố ư
tính c a enzim đó l i b gi m th m chí b m t hoàn toàn? ạ ị ả ị ấ
Đáp án và h ng d n gi i bài 2ướ ẫ ả :
Khi nhi t đ tăng lên quá cao so v i nhi t đ t i u c a m t enzim thì ho t tínhệ ộ ệ ộ ư
c a enzim đó b gi m ho c b m t hoàn toàn là do: Enzim có c u t o t prôtêin k t h p ị ả ị ấ ấ ạ ừ ế ợ
v i các ch t khác, prôtêin h p ch t d b bi n tính d i tác đ ng c a nhi t đ . ợ ấ ế ướ ộ ủ
Khi nhi t đ tăng quá cao, prôtêin s b bi n tính (nên gi m ho c m t ho t tính). ẽ ị ế
Bài 3: (trang 59 SGK Sinh 10)
T bào nhân th c các bào quan màng bao b c cũng nh l i n i ch t chiaế ư ướ ộ
ch t t bào thành nh ng xoang t ng đ i cách bi t l i cho s ho t đ ng c aấ ế ươ
enzim? Gi i thích?
Đáp án và h ng d n gi i bài 3ướ ẫ ả :
T bào nhân th c các bào quan màng bao b c cũng nh l i n i ch t chiaế ư ướ ộ
t bào ch t thành nh ng ngăn t ng đ i cách bi t.ế ươ ố
C u trúc nh v y l i cho ho t đ ng c a enzim: t o đi u ki n cho s ph i h p ư ạ ộ ố ợ
ho t đ ng c a các enzim. trong t bào enzim ho t đ ng theo ki u dây chuy n, s nạ ộ ế ạ ộ
ph m c a ph n ng do enzim tr c đó xúc tác s c ch t cho ph n ng do enzim ả ứ ướ ơ ả ứ
sau tác d ng. Ví d , trong h t lúa m ch đang n y m m amilaza phân gi i tinh b t thành ả ầ
mantôz và mantaza s phân gi i mantôz thành glucôz .ơ ẽ ả ơ ơ
Bài 4: (trang 59 SGK Sinh 10)
T bào có th t đi u ch nh quá trình chuy n hóa v t ch t b ng cách nào?ế ể ự
Đáp án và h ng d n gi i bài 4ướ ẫ ả :
T bào th t đi u ch nh quá trình chuy n hóa v t ch t đ thích ng v i môiế ể ự
tr ng b ng cách đi u ch nh ho t tính c a các lo i enzim. M t trong các cách đi uườ ề ỉ
ch nh ho t tính c a enzim khá hi u qu nhanh chóng s d ng các ch t c ch ấ ứ ế
ho c ho t hóa enzim. Các ch t c ch đ c hi u khi liên k t v i enzim s làm bi n đ i ấ ứ ế ế ế
c u hình c a enzim làm cho enzim không th liên k t đ c v i c ch t. Ng c l i, các ế ượ ớ ơ ấ ượ
ch t ho t hoá khi liên k t v i enzim s làm tăng ho t tính c a enzim. ế ớ
c ch ng c là ki u đi u hòa trong đó s n ph m c a con đ ng chuyên hóa quay ế ượ ườ
l i tác đ ng nh m t ch t c ch làm b t ho t enzim xúc tác cho ph n ng đ u c a ư ấ ứ ế
con đ ng chuy n hóa.ườ ể
Khi m t enzim nào đó c a t bào không đ c t ng h p ho c quá ít ho c b b t ế ượ ị ấ
ho t thì không nh ng s n ph m không đ c t o thành c ch t c a enzim đó cũng ượ ạ ơ
b tích lũy và gây đ c, gây b nh r i lo n chuy n hóa. ố ạ
thông tin tài liệu
A. Tóm tắt lý thuyết: Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất Enzim là chất xúc tác sinh học được tổng hợp trong các tế bào sống. Enzim chỉ làm tăng tốc độ của phản ứng mà không bị biến đổi sau phản ứng. Hoạt tính của enzim được xác định bằng lượng sản phẩm được tạo thành từ một lượng cơ chất trên một đơn vị thời gian. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới hoạt tính của enzim. Sau đây chúng ta xem xét một số yếu tố chính: – Nhiệt độ: Mỗi enzim có một nhiệt độ tối ưu, tại đó enzim có hoạt tính tối đa làm cho tốc độ phản ứng xảy ra nhanh nhất. – Độ pH: Mỗi enzim có một độ pH thích hợp. Ví dụ: enzim pepsin của dịch dạ dày người cần pH = 2. – Nồng độ cơ chất: Với một lượng enzim xác định nếu tăng dần lượng cơ chất trong dung dịch thì thoạt đầu hoạt tính của enzim tăng dần, nhưng đến một lúc nào đó thì sự gia tăng về nồng độ cơ chất cũng không làm tăng hoạt tính của enzim. Vì tất cả trung tâm hoạt động của enzim đã được bão hòa bởi cơ chất. – Chất ức chế hoặc hoại hoá enzim: Một số chất hoá học có thể ức chế sự hoạt động của enzim. Một số chất khác khi liên kết với enzim lại làm tăng hoạt tính của enzim. Chẳng hạn: thuốc trừ sâu DDT … là những chất ức chế một số enzim quan trọng của hệ thần kinh người và động vật. – Nồng độ enzim: Với một lượng cơ chất xác định, khi nồng độ enzim càng cao thì hoạt tính của enzim càng tăng. B. Hướng dẫn giải bài tập SGK trang 59 Sinh học lớp 10: Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất ....
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×