DANH MỤC TÀI LIỆU
Tóm tắt lý thuyết và hướng dẫn giải bải tập SGK Sinh học 10: Tế bào nhân sơ
m t t thuy t h ng d n gi i b i t p SGK Sinh h c 10: T o nn s ế ướ ả ậ ế ơ
A. Tóm t t lý thuy t: ế T bào nhân sế ơ
T bào nhân s đ c đi m n i b t là ch anhân hoàn ch nh, t bào ch t khôngế ơ ổ ậ ư ế
có h th ng n i màng và không có các bào quan có màng bao b c, đ l n c a t bào ch ộ ớ ế
dao đ ng trong kho ng 1 5 Mm trung bình ch nh b ng 1/10 t bào nhân th c ỏ ằ ế
(hình 7.1).
T bào nh thì t l gi a di n tích b m t t bào (màng sinh ch t) trên th tích c aế ỉ ệ ế
t bào s l n. T l này th ng đ c hi u theo ti ng Anh S/V, trong đó S di nế ẽ ớ ỉ ệ ườ ượ ế
tích b m t t bào, còn V th tích t bào. T l s/v l n s giúp t bào trao đ i ch t ế ế ỉ ệ ế
v i môi tr ng m t cách nhanh chóng làm cho t bào sinh tr ng sinh s n nhanh ườ ộ ế ưở
h n so v i nh ng t bào có cùng hình d ng nh ng có kích th c l n h n.ơ ế ư ướ ớ ơ
C u t o:
1. Thành t bào, màng sinh ch t, lông và roi.ế ấ
Ph n l n các t bào nhân s đ u thành t bào. Thành ph n hóa h c quan tr ng ế ơ ề ế
c u t o nên thành t bào c a các loài vi khu n peptiđôglican (c u t o t các chu iấ ạ ế ấ ạ ừ
cacbohiđrat liên k t v i nhau b ng các đo n pôlipeptit ng n). Thành t bào quy đ nhế ớ ế
hình d ng c a t bào. D a vào c u trúc thành ph n hóa h c c a thành t bào, vi ủ ế ế
khu n đ c chia thành 2 lo i: Gram d ng và gram âm. Khi nhu m b ng ph ng phápẩ ượ ươ ươ
nhu m Gram, vi khu n Gram d ng màu tím, vi khu n Gram âm màu đ . Bi t ươ ỏ ế
đ c s khác bi t này chúng ta th s d ng các lo i thu c kháng sinh đ c hi u đượ ể ử
tiêu di t t ng lo i vi khu n gây b nh.ệ ừ
M t s lo i t bào nhân s , bên ngoài thành t bào còn m t l p v nh y (hình ế ơ ế ớ ỏ ầ
7.2). Nh ng vi khu n y b nh ng i l p v nh y s ít b các t bào b ch c u ệ ở ườ ớ ỏ ầ ế
tiêu di t.
Màng sinh ch t c a vi khu n cũng nh c a các lo i t bào khác đ u đ c c u t o ư ủ ế ượ
t 2 l p phôtpholipit và prôtêin.ừ ớ
M t s loài vi khu n còn các c u trúc đ c g i roi (tiên mao) lông nhungộ ố ượ
mao hình 7.2). Roi ch c năng giúp vi khu n di chuy n. m t s vi khu n gây ộ ố
b nh ng i, lông giúp chúng bám đ c vào b m t t bào ng i. ườ ượ ặ ế ườ
S đ c u trúc đi n hình c a m t tr c khu nơ ồ ấ
2. T bào ch tế ấ
T bào ch t là vùng n m gi a màng sinh ch t và vùng nhân ho c nhân. T bào ch tế ấ ế ấ
m i lo i t bào nhân s đ u g m 2 thành ph n chính bào t ng (m t d ng ch tờ ọ ế ơ ươ ộ ạ
keo bán l ng ch a nhi u h p ch t h u c c khác nhau) và ribôxôm cùng m t s ơ ơ ộ ố
c u trúc khác.
T bào ch t c a vi khu n không có: h th ng n i màng, các bào quan có màng baoế ấ ủ
b c khung t bào. Trong t bào ch t c a vi khu n các h t ribôxôm. Ribôxôm ế ế ấ ủ
bào quan đ c c u t o t prôtêin và rARN. Chúng không có màng bao b c. Ribôxôm ượ ấ ạ ừ
n i t ng h p nên các lo i prôtêin c a t bào. Ribôxôm c a vi khu n có kích th c nhơ ổ ế ướ
h n ribôxôm c a t bào nhân th c, m t s vi khu n, trong t bào ch t còn có các h tơ ế ộ ố ế
d tr .ự ữ
3. Vùng nhân
Vùng nhân c a t bào sinh v t nhân s không đ c bao b c b i các l p màng ủ ế ơ ượ
ch ch a m t phân t ADN d ng vòng.th , t bào lo i này đ c g i t bào nhân ế ế ượ ế
s (ch a nhân hoàn ch nh v i l p màng bao b c nh t bào nhân th c). Ngoàiơ ư ư ở ế
ADN vùng nhân, m t s t bào vi khu n còn thêm nhi u phân t ADN d ng vòng ố ế
nh khác đ c g i plasmit. Tuy nhiên, plasmit không ph i v t ch t di truy n t i ượ ề ố
c n thi t đ i v i t bào nhân s vì thi u chúng t bào v n sinh tr ng bình th ng. ế ớ ế ơ ế ế ưở ườ
B. H ng d n gi i bài t p SGK trang 34ướ ẫ ả Sinh h c l p 10: T bào nhân sọ ớ ế ơ
Bài 1: (trang 34 SGK Sinh 10)
Thành t bào vi khu n có ch c năng gì?ế ẩ ứ
Đáp án và h ng d n gi i bài 1ướ ẫ ả :
Thành t bào vi khu n đ dày t 10 20nm, đ c c u t o b ng ch tế ượ ấ ạ
peptiđôglican (pôlisaccarit liên k t v i peptit). Thành t bào vi khu n ch c năng quyế ớ ế
đ nh hình d ng c a t bào và b o v t bào. ế ệ ế
Bài 2: (trang 34 SGK Sinh 10)
T bào ch t là gì?ế ấ
Đáp án và h ng d n gi i bài 2ướ ẫ ả :
T bào ch t n m gi a màng sinh ch t vùng nhân (ho c nhân t bào). T bàoế ấ ằ ế ế
ch t m i t bào đ u g m 2 thành ph n chính: bào t ng (m t d ng keo bán l ngấ ở ế ươ
ch a nhi u h p ch t h u c c khác nhau) ribôxôm cùng m t s c u trúc ơ ơ ố ấ
khác.
T bào ch t c a vi khu n không h th ng n i màng cùng các bào quan màngế ấ ủ
bao b c khung t bào. Trong t bào ch t c a vi khu n các h t ribôxôm bào ế ế ấ ủ
quan đ c c u t o t prôtêin, ARN và không có màng bao b c. Đây là n i t ng h p nênượ ơ ổ
các lo i prôtêin c a t bào. Ribôxôm c a vi khu n có kích th c nh h n ribôxôm c a ế ướ ỏ ơ
t bào nhân th c, m t s vi khu n, trong t bào ch t còn có các h t d tr .ế ế ự ữ
Bài 3: (trang 34 SGK Sinh 10)
Nêu ch c năng c a roi và lông t bào vi khu n. ở ế
Đáp án và h ng d n gi i bài 3ướ ẫ ả :
Ch c năng c a roi và lông t bào vi khu n: ở ế
M t s loài vi khu n còn các c u trúc đ c g i roi (tiên mao) lông (nhungộ ố ượ
mao). Roi ch c năng giúp vi khu n di chuy n. M t s vi khu n gây b nh ng i ộ ố ườ
thì lông giúp chúng bám đ c vào b m t t bào ng i.ượ ặ ế ườ
Bài 4: (trang 34 SGK Sinh 10)
Nêu vai trò c a vùng nhân đ i v i t bào vi khu n. ớ ế
Đáp án và h ng d n gi i bài 4ướ ẫ ả :
Vùng nhân c a t bào sinh v t nhân s ch a v t ch t di truy n, ch c năngủ ế ơ
truy n đ t thông tin t th h này sang th h khác. Vùng nhân c a t bào nhân s ch ế ệ ế ệ ế ơ
ch a m t phân t ADN d ng vòng không đ c bao b c b i các l p màng, th t ượ ế ế
bào lo i này đ c g i t bào nhân s (ch a nhân hoàn ch nh v i l p màng bao ượ ế ơ ư ớ ớ
b c). Ngoài ADN vùng nhân, m t s t bào vi khu n còn có thêm nhi u phân t ADN ố ế
d ng vòng nh khác đ c g i plasmit. Nh ng plasmit không ph i v t ch t di ượ ọ ư
truy n, r t c n thi t cho t bào nhân s . ấ ầ ế ế ơ
Bài 5: (trang 34 SGK Sinh 10)
T bào vi khu n kích th c nh c u t o đ n gi n đem l i cho chúng ta uế ướ ấ ạ ơ ư
th gì?ế
Đáp án và h ng d n gi i bài 5ướ ẫ ả :
Kích th c nh và c u t o đ n gi n đem l i nhi u u th cho t bào vi khu n.ướ ơ ề ư ế ế
kích th c nh c u t o đ n gi n nên các loài vi khu n t c đ sinhướ ấ ạ ơ
tr ng r t nhanh, d n đ n phân bào nhanh.ưở ẫ ế
Kích th c t bào nh thì vi c v n chuy n các ch t t n i này đ n n i khácướ ế ừ ơ ế ơ
trong t bào ho c ra môi tr ng s nhanh.ế ườ ẽ
T l s/v (di n tích/th tích) l n s kh năng trao đ i ch t năng l ng v iỉ ệ ượ
môi tr ng nhanh h n.ườ ơ
thông tin tài liệu
A. Tóm tắt lý thuyết: Tế bào nhân sơ Tế bào nhân sơ có đặc điểm nổi bật là chưa có nhân hoàn chỉnh, tế bào chất không có hệ thống nội màng và không có các bào quan có màng bao bọc, độ lớn của tế bào chỉ dao động trong khoảng 1 — 5 Mm và trung bình chỉ nhỏ bằng 1/10 tế bào nhân thực (hình 7.1). Tế bào nhỏ thì tỉ lệ giữa diện tích bề mặt tế bào (màng sinh chất) trên thể tích của tế bào sẽ lớn. Tỉ lệ này thường được kí hiệu theo tiếng Anh là S/V, trong đó S là diện tích bề mặt tế bào, còn V là thể tích tế bào. Tỉ lệ s/v lớn sẽ giúp tế bào trao đổi chất với môi trường một cách nhanh chóng làm cho tế bào sinh trưởng và sinh sản nhanh hơn so với những tế bào có cùng hình dạng nhưng có kích thước lớn hơn. Cấu tạo: 1. Thành tế bào, màng sinh chất, lông và roi. Phần lớn các tế bào nhân sơ đều có thành tế bào. Thành phần hóa học quan trọng cấu tạo nên thành tế bào của các loài vi khuẩn là peptiđôglican (cấu tạo từ các chuỗi cacbohiđrat liên kết với nhau bằng các đoạn pôlipeptit ngắn). Thành tế bào quy định hình dạng của tế bào. Dựa vào cấu trúc và thành phần hóa học của thành tế bào, vi khuẩn được chia thành 2 loại: Gram dương và gram âm. Khi nhuộm bằng phương pháp nhuộm Gram, vi khuẩn Gram dương có màu tím, vi khuẩn Gram âm có màu đỏ. Biết được sự khác biệt này chúng ta có thể sử dụng các loại thuốc kháng sinh đặc hiệu để tiêu diệt từng loại vi khuẩn gây bệnh. Một số loại tế bào nhân sơ, bên ngoài thành tế bào còn có một lớp vỏ nhầy (hình 7.2). Những vi khuẩn gây bệnh ở người có lớp vỏ nhầy sẽ ít bị các tế bào bạch cầu tiêu diệt. Màng sinh chất của vi khuẩn cũng như của các loại tế bào khác đều được cấu tạo từ 2 lớp phôtpholipit và prôtêin. Một số loài vi khuẩn còn có các cấu trúc được gọi là roi (tiên mao) và lông nhung mao – hình 7.2). Roi có chức năng giúp vi khuẩn di chuyển. Ở một số vi khuẩn gây bệnh ở người, lông giúp chúng bám được vào bề mặt tế bào người. .....
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×