DANH MỤC TÀI LIỆU
TỔNG HỢP CÂU HỎI ÔN TẬP: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
Câu 1: Phân tích những nguyên tắc bản về tổ chức, hoạt động của bộ máy NN CHXHCN
VN?
*) Nguyên tắc nhân dân tham gia vào quản lý nhà nước, quản lí xã hội:
Điều 53 của Hiến pháp 1992 ghi nhận: Công dân quyền tham gia quản nhà nước hội,
thảo luận, kiến nghị với Nhà nước và địa phương, biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng càu dân
ý. Như vậy, thể thức trưng cầu dân ý được ghi nhận trong chế định quyền công dân trong
quyền hạn của Quốc Hội theo hiến pháp năm 1992 1 bước cụ thể hóa rộng rãi hơn 1 chế
định mới so với Hiến pháp 1980.
Ngoài ra, trong Hiến pháp còn ghi nhận quyền của công dân tham gia quản nhà nước quản
hội các điều nói về quyền bầu cử ứng cử vào Quốc hội quan đại diện cao nhất,
vào hội đồng nhân dân các cấp là cơ quan đại diện địa phương.
Như vây, việc nhân dân tham gia vào quản nhà nước không những bao gồm phản ứng "tích
cực", còn cả những phản ứng "tiêu cực" của họ đối với nhà nước. với những phản ứng
"tiêu cực" này, nhân dân đã sử dụng pháp luật để làm lành mạnh hoặc "chữa cháy" những khuyết
điểm của Nhà nước trong hoạt động quản lý.
*) Nguyên tắc nhà nước CHXHCN Việt Nam chịu sự lãnh đạo của Đảng CS Việt Nam.
Nhà nước Việt Nam luôn luôn có 1 lực lượng chính trị lãnh đạo đó là Đảng CS Việt Nam. Vai trò
đó được ghi nhận hai bản Hiến pháp gần nhất: Đó Hiến pháp 1980 (Điều 4) Hiến pháp
1992 (điều 4).
Về nguyên tắc lãnh đạo của ĐCSVN. Có 1 số đặc điểm:
Thứ nhất, Đẳng lãnh đạo Nhà nước để thực hiện nhiệm vụ chiến lược lâu dài xây dựng Nhà
nước ta, đất nước ta phát triển theo định hướng XHCN vì mục đích "dân giàu, nước mạnh, xã hội
công bằng, dân chủ, văn minh". Thứ hai, sự lãnh đạo của Đẳng đối với Nhà nước thể hiện trước
hết năng lực lãnh đạo chính trị của Đảng, khả năng vạch ra đường lối chính trị đúng đắn,
bằng tuyên truyền thuyết phục làm cho hội nhận thức, tự giác chấp nhận, chứ không phải dựa
vào uy quyền mệnh lệnh.
Đương nhiên, để thích ứng với tình hình mới của công cuộc đổi mới, ĐCSVN phải tự chỉnh đốn,
tự đổi mới các mặt, trong đó có vấn đề tổ chức, cơ cấu, đội ngũ,…
*) Nguyên tắc tập trung dân chủ:
Nguyên tắc tập trung dân chủ một trong những nguyên tắc Hiến định trong tổ chức hoạt
động của Nhà nước ta. Bộ máy nhà nước ta theo Hiến pháp 1992 (và cả Hiến pháp 1980, 1959)
bao gồm ba quan thực hiện ba chức năng khác nhau: Quốc hội thực hiện quyền lập pháp,
Chính phủ thực hiện quyền hành pháp tòa án thực hiện quyền pháp. Hoạt động của các
quan này theo quy định của Hiến pháp, theo nguyên tắc tập trung dân chủ. Nhưng ở mỗi cơ quan,
nguyên tắc này thể hiện khác nhau.
Khi quyết định các vấn đề Quốc hội bàn, các đại biểu thường đứng trước những vấn đề liên
quan đến:
- Lợi ích của cả nước, các đại biểu biểu quyết theo phương án nào trong nhiều phương án tức
biểu quyết lựa chọn phương án tối ưu.
- Lợi ích cục bộ (lãnh thổ, thành phần,…) Các đại biểu cần thể hiện khong những ý chí của cả
nước mà còn phù hợp với nguyện vọng của các cử tri đã bầu họ.
Do những chi phối như vậy nên Quốc hội không cách thức nào tốt hơn khi biểu quyết cần
thực hành nguyên tắc thiểu số phục tùng đa số. Biểu quyết của Quốc hội là: trong nhiề giải pháp,
các đại biểu lựa chọn giải pháp hợp nhất, lợi cho số đông trong nhân dân. thế, tập trung
dân chủ ở sinh hoạt của Quốc hội là: thiểu số phục tùng đa số trong mọi trường hợp.
Đối với chính phủ, thực hành nguyên tắc tập trung dân chủ theo phương hướng: Thự chiện đúng
chế độ làm việc ban hành các văn bản quản của chính phủ Thủ tướng (chế độ tập thể
chế độ người đứng đầu hành chính); giữa Chính phủ các Bộ, quan hệ giữa Chính ohur, các bộ
với các cấp chính quyền địa phương.
Đối với quan pháp, nhất hoạt động xét xử, nguyên tắc tập trung dân chủ đòi hỏi thực
hành đúng quan hệ làm việc giữa thẩm phán, hội thẩm các thành viên khác trong hoạt động tố
tụng, xác lập quan hệ giữa các cấp xét xử cao nhất, quan hệ giữa các cơ quan điều tra,..
Quán triệt nguyên tắc này yếu tố đảm bảo hiệu lực quản của bộ máy nhà nước ta trên cơ sở
phát huy tính chủ động, sáng tạo của các cơ quan Trung ương cũng như ở địa phương.
*) Nguyên tắc pháp chế:
Quan hệ giữa pháp luật và pháp chế là quan hệ giữa yếu tố định lượng (pháp luật) yếu tố định
tính (pháp chế). Quan hệ giữa pháp luật pháp chế cũng giống như quan hệ giữa công bằng
công trong hội, thực hiện công bằng để được công lý, thông qua công bằng để nhận biết
công lý. Những điều kiện để tổ chức và hoạt động của nhà nước đảm bảo nguyên tắc pháp chế.
Thứ nhất, Nhà nước phải ban hành các văn bản pháp luật 1 cách kịp thời hệ thống Nhà
nước pháp luật hai mặt thống nhất, thống nhất giữa chủ thể phương tiện. Để nhà nước
hoạt động phù hợp và bảo đẩm nguyên tắc pháp chế thì các văn bản luật, văn bản pháp quy để thi
hành luật (văn bản dưới luật) phải kịp thời và đồng bộ.
Thứ hai, yêu cầu của nguyên tắc pháp chế đòi hỏi quan nhà nước được lập ra hoạt động
trong khuôn khổ luật pháp quy định cho nó về địa vị pháp lý, quy mô và thẩm quyền.
Thứ ba, tôn trọng Hiến pháp, luật của quan nhà nước. Đây đòi hour thể hiện sự tôn trọng
nguyên tắc pháp chế, đồng thời thể hiện tính chất dân chủ của Nhà nước.
Các nguyên tắcmối quan hệ biện chứng, tác động qua lại lẫn nhau. Sự tác động lẫn nhau giữa
các nguyên tắc thể hiện ở 1 số quan hệ nhất định.
Thứ nhất: càng đảm bảo tính pháp chế trong tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước, thì tính
chất dân, do dân trong hoạt động quản càng đậm nét, càng đảm bảo sự tham giá rộng rãi,
đúng pháp luật của nhân dân vào hoạt động quản lý xã hội, quản lý nhà nước.
Thứ hai: Giữa nguyên tắc pháp chế và nguyên tắc tập trung dân chủ là mối quan hệ giữa nội dung
hình thức thể hiện chỗ: nguyên tắc pháp chế đòi hỏi những quy định tính pháp lý, trong
đó có quan hệ giữa các cơ quan, giữa các bộ phận trong 1quan, giữa những con người cụ thể
khác nhau những thẩm quyền khác nhau, giữa các cấp khác nhau về quyền, nghĩa vụ. Trái lại,
nguyên tắc tập trung n chủ quy định chế vận hành của các nguyên tắc khác trong quá trình
thực hiện chức năng, nhiệm vụ của từng chủ thế. thế vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ tất
nhiên sẽ dẫn đến vi phạm nguyên tắc pháp chế ngược lại nguyên tắc pháp chế không cụ thế,
không rành mạch sẽ rất khó thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ.
Câu 2: Phân tích những tính chất chủ yếu của nền hành chính Việt Nam?
*) Tính lệ thuộc vào chính trị và hệ thống chính trị:
Nhiệm vụ chính trị nhiệm vụ định hướng cho sự phát triển hội, đưa ra đường lối, chính
sách. Chính trị biểu hiện ý chí nhà nước dưới sự lãnh đạo của Đảng cầm quyền.
Nhiệm vụ hành chính việc tổ chức thực hiện nhiệm vụ chính trị.
*) Tính pháp quyền:
Hành chính nhà nước mang tính cưỡng chế, yêu cầu mọi tổ chức hội, quan nhà nước
công dân phải tuân thủ các mệnh lệnh hành chính, bảo đảm và giữ vững kỷ cương, trật tự xã hội.
Tính pháp quyền đòi hỏi các quan hành chính công chức phải đảm bảo quyền uy, nghĩa
phải nắm vững quyền lực, đồng thời phải tạo dựng uy tín về chính trị, về phẩm chất đạo đức
năng lực trí tuệ.
*) Tính liên tục, tương đối ổn định và thích ứng:
Hoạt động hành chính nhà nước không được làm theo lối "phong trào", " chiến dịch". Đội ngũ
công chức phải phẩm chất đạo đức ngang tầm nhiệm vụ trong mọi thời phát triển của đất
nước.
Nhà nước một sản phẩm của hội, đời sống hội biến chuyển không ngừng, do đó nền
hành chính nhà nước cũng phải thích nghi với hoàn cảnh thực tế xã hội.
*) Tính chuyên môn hóa và nghề nghiệp cao:
Đối với công chức nhà nước, kiến thức chuyên môn và kĩ năng quản lý điều hành thực tiễn là tiêu
chuẩn về trình độ nghiệp vụ. Tính chuyên môn hóa nghề nghiệp trình độ cao sở để đảm
bảo thực hiện mục tiêu chiến lược, hoạch định chính sách và chương trình dài hạn.
*) Tính hệ thống thứ bậc chặt chẽ:
Tính thứ bậc chặt chẽ đòi hỏi cấp dưới phải phục tùng cấp trên, địa phương phải phục tùng trung
ương, cả nước phục tùng chính phủ trong việc thực hiện quyết định, chỉ thị chịu sự kiểm tra
thường xuyên của cấp trên, của thủ trưởng.
*) Tính phục vụ dân :
Hành chính nhà nước chỉ nhiệm vụ phục vụ lợi ích công lợi ích công dân, không theo đuổi
mục tiêu danh lợi.
Bản chất nhà nước ta dân chủ, don, của dân dân. Dân chủ XHCN được thể hiện trong
luật pháp; cụ thể trong pháp luật hành chính, những thể chế, quy tắc, thủ tục hành chính phải
xuất phát từ lợi ích của dân, từ tấm long thật sự thương dân, phải đơn giản, trong sáng, tôn trọng
con người và đem lại sự thuận lợi cho dân.
Câu 3: Trình bày những vấn đề cơ bản về công chức, công vụ?
*)Những vấn đề cơ bản về công chức:
Công chức công dân Việt Nam được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh
trong quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - hội trung ương,
cấp tỉnh, cấp huyện, trong quan đơn vị thuộc Quân đội nhân dân không phải quan,
quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong quan đơn vị thuộc Công an nhân dân
mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị
sự nghiệp công lập của ĐCSVN, Nhà nước, tổ chức chính trị - hội, trong biên chế hưởng
lương từ ngân sách nhà nước; đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản của đơn vị sự
nghiệp công lập thì lương được đảm bảo từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy
định của pháp luật.
Công chức nhà nước được hiểu cụ thể là:
- Những người làm việc trong quan quản hành chính nhà nước trung ương, các tỉnh, huyện
và cấp tương đương. Vậy cán bộ cấp xã, ấp không phải là công chức.
- Những người làm việc trong các đại sứ quán, lãnh sự quán của ta ở nước ngoài.
- Những người làm việc trong các bệnh viện, trường học, quan nghiên cứu khoa học, cwo
quan báo chí, phát thanh truyền hình của nhà nước và nhận lương từ ngân sách.
- Những nhân viên dân sự làm việc trong các cơ quan bộ quốc phòng.
- Những người được tuyển dụng bổ nhiệm giữ 1 cộng vụ thường xuyên trong bộ máy các
quan tòa án, viện kiểm sát các cấp. VD: thẩm phán, kiểm sát viên, ….
- Những người được tuyển dụng bổ nhiệm giữ 1 công vụ thường xuyên trong bộ máy của văn
phòng Quốc hội, ủy ban thường vụ Quốc hội, HĐND các cấp.
Phân loại cán bộ công chức:
Theo trình độ đào tạo:
+ Loại A: Gồm những người có trình độ từ đại học trở lên.
+ Loại B: Gồm những người có trình độ từ trung cấp trở lên.
+ Loại C: Gồm những người có trình độ từ sơ cấp trở lên.
+ Loại D: Dưới sơ cấp.
Theo vị trí công tác:
+ Công chức lãnh đạo (chỉ huy, điều hành).
+ Công chức chuyên môn nghiệp vụ.
*) Những vấn đề cơ bản về công vụ:
Công vụ 1 loại lao động mang tính quyền lực, pháp được thực thi bởi đội ngũ công chức
thực hiện các chức năng của nàh nước trong quá trình quản lý mọi mặt của đời sống xã hội.
Cộng vụ là khái niệm tổng hợp gồm các yếu tố cơ bản:
- Đội ngũ cán bộ công chức.
- Thể chế của nền công vụ gồm: Pháp luật, các chính sách, chế độ quy định quyền nghĩa vụ
hoạt động đối với quần chúng.
- Hệ thống tổ chức quản lý và hoạt động công vụ.
- Công sở, tổ chức bộ máy làm việc.
Nội dung của công vụ:
- Quản nhà nước dựa trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, hội nhằm đáp ứng nhu cầu
cùa XH.
- Thi hành pháp luật, đưa pháp luật vào đời sống đảm bảo kỷ cương hội, thực hiện các quyền
và nghĩa vụ của công dân.
- Quản lý tài sản công và ngân sách nhà nước, xây dựng 1 nền tài chính vững mạnh hiệu quả.
Tính đặc thù của cộng vụ:
- Hoạt động của công vụ được đảm bảo bằng quyền lực nhà nước.
- Là tổ chức có quy chế, trật tự, thứ bậc chặt chẽ.
- Công chức là người đại diện cho công vụ.
- Công dân và tổ chức kinh tế xã hội được làm những gì pháp luật cho phép.
Nguyên tắc của công vụ:
- Nguyên tắc phục vụ nhân dân vô điều kiện.
- Nguyên tắc tập trung dân chủ.
- Nguyên tắc kế hoạch hóa.
- Nguyên tắc pháp chế.
Câu 4: Quyền lợi nghĩa vụ của cán bộ, công chức; những việc cán bộ, công chức không
được làm?
*) Quyền lợi của cán bộ công chức là những cam kết hay đó là nghĩa vụ của nhà nước đối với
cán bộ, công chức. Theo quy định hiện hành cán bộ, công chức có hai loại quyền lợi sau:
Thứ nhất: được hưởng tất cả các quyền lợi như người lao động khác theo quy định của Bộ luật
lao động; được nghỉ hàng năm; nghỉ các ngày lễ; nghỉ về việc riêng; nghỉ không hưởng lương;
hưởng chế độ trợ cấp BHXH, ốm đau, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, thai sản, hưu trí, chế
độ tử tuất,…
Thứ hai: Ngoài những quyền lợi trên cán bộ, công chức còn được:
1- Được hưởng tiền lương tương xứng với nhiệm vụ, công vụ; có chính sách về nhà ở, các chính
sách khác và được đảm bảo điều kiện làm việc.
2- CBCC làm việc vùng cao, vùng sâu, vùng xa, hải đảo hoặc làm việc trong các ngành nghề
độc hại, nguy hiểm được hưởng phụ cấp và chính sách ưu đãi của Chính phủ.
3- CBCC được tham gia hoạt động chính trị hội theo quy định của pháp luật; được tạo điều
kiện học tập nâng cao trình độ, được quyền nghiên cứu khoa học, sáng tạo, được khen thưởng khi
hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ công vụ.
thông tin tài liệu
TỔNG HỢP CÂU HỎI ÔN TẬP: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ( kèm hướng dẫn )
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×