DANH MỤC TÀI LIỆU
Tổng quan quản trị chiến lược
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
(Số tiết: 06)
1.1. Khái niệm, vai trò và mô hình quản trị chiến lược
1.1.1. Các khái niệm về quản trị chiến lược
- Quản trị chiến lược tập hợp các quyết định hành động quản trị quyết định
sự thành công lâu dài của doanh nghiệp.
- Quản trị chiến lược tập hợp các quyết định biện pháp hành động dẫn đến
việc hoạch định và thực hiện các chiến lược đạt được mục tiêu của tổ chức.
- Quản trị chiến lược quá trình nghiên cứu các môi trường hiện tại cũng như
tương lai, hoạch định các mục tiêu của tổ chức: đề ra, thực hiện kiểm tra việc thực
hiện các quyết định nhằm đạt được các mục tiêu trong môi trường hiện tại cũng như
tương lai.
- Quản trị chiến lược là nghệ thuật và khoa học của việc xây dựng, thực hiện và
đánh giác quyết định tổng hợp gp cho mỗi tchức có thể đạt được mục tiêu của nó.
Theo các định nghĩa này, quản trị chiến lược chú trọng vào việc phối kết hợp các
mặt quản trị: Marketing, tài chính/kế toán, sản phẩm/tác nghiệp, nghiên cứu phát
triển, và hệ thống thông tin để hướng tới sự thành công cho doanh nghiệp.
- Các chiến lược gia (nhà quản trị): các nhân chịu trách nhiệm cao nhất đối
với sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Họ đảm nhận những công việc như:
Tổng giám đốc, chủ tịch hội đồng quản trị, giám đốc điều hành, người chủ hữu hay
các nhà doanh nghiệp.
- Chức năng, nhiệm vụ: là việc trình bày mục đích lâu dài của doanh nghiệp, đây
chính là sự khác biệt giữa nó và các doanh nghiệp cùng hoạt động.
Chức năng, nhiệm vụ chỉ ra phạm vi hoạt động của một doanh nghiệp trong lĩnh
vực sản phẩm và thị trường (vạch ra hướng đi trong tương lai của một doanh nghiệp).
Chức năng, nhiệm vụ trả lời chou hỏi các nhà quản trị chiến lược đều phải
trả lời Công việc của chúng ta ? Một bản trình bày ràng sẽ định được giá trị
và những ưu tiên trong một doanh nghiệp.
- Những cơ hội và thách thức từ bên ngoài bao gồm hai nửa: cơ hội từ bên ngoài
thách thức từ bên ngoài. Cả hai đều đề cập tới kinh tế, hội, chính trị; Chính phủ,
công nghệ, các xu hướng cạnh tranh các sự kiện, tất cả đều thể đem lại lợi ích to
lớn hoặc ngược lại, những nguy hiểm khôn lường cho doanh nghiệp trong tương lai.
hội thách thức nhằm vược xa khỏi khả năng tác động của doanh nghiệp,
chính vì thế nó được gọi là “từ bên ngoài”.
- Điểm mạnh điểm yếu bên trong của doanh nghiệp: thể được kiểm soát
thông qua những hoạt động bên trong của doanh nghiệp. Chúng thường hai thái cực:
hoặc là rất tốt, hoặc là rất kém. Tuy nhiên, các đối thủ cũng có liên quan đến việc định
ra các điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp.
- 1 -
- Mục tiêu dài hạn: những mục tiêu thời gian dài hơn 1 năm, những mục
tiêu có thể được coi những kết quả cụ thể một tổ chức mưu cầu đạt được trong
khi theo đuổi những bước công việc cơ bản của nó.
Mục tiêu dài hạn mang lại sự thành công của doanh nghiệp bởi vì: Chúng sẽ chỉ
ra phương hướng, bổ trợ cho việc đánh giá, chỉ ra những ưu điểm cần thiết, cho phép
sự phối hợp, cơ sở cho những kế hoạch tốt, tổ chức, động viên khuyến khích
các hoạt động điều khiển.
Mục tiêu cần phải tầm cao, có thể đo lường được, nhất quán, hợp ràng
(đối với doanh nghiệp lớn mục tiêu lập cho toàn doanh nghiệp và cho từng bộ phận).
- Chiến lược: những cách thức nhờ đó những mục tiêu dài hạn thể đạt
được. Chiến lược kinh doanh thể chiến lược mở rộng về mặt địa lý, đa dạng hoá
sản phẩm, sáp nhập, phát triển sản phẩm, xâm nhập thị trường, cắt giảm hoặc từ bỏ,
thôn tính hoặc liên doanh.
- Mục tiêu thường niên: những mục tiêu ngắn hạn doanh nghiệp cần phải
đạt được.
Mục tiêu thường niên thể đo lường được, thể nh toán định lượng, tính
tiên tiến, ơng ứng với các bộ phận, kiên định được sắp xếp theo thứ tự ưu tiên
(đối với doanh nghiệp lớn mục tiêu này tồn tại ở ba cấp: Cấp toàn công ty, cấp cơ sở và
đơn vị chức năng).
Một tập hợp các mục tiêu thường niên thì cần thiết đối với mỗi mục tiêu dài hạn.
Mục tiêu thường niên thì đặc biệt quan trọng đối với việc thực thi chiến lược, trong khi
các mục tiêu dài hạn t vai t quan trọng trong hoạch định chiếnợc.
- Chính sách: chỉ ra những phương cách được vận dụng để đạt tới những mục
tiêu thường niên của doanh nghiệp. Chính sách bao gồm những hướng dẫn, quy định,
những phương thức được lập ra để phụ giúp cho những nỗ lực nhằm đạt tới những mục
tiêu đề ra
1.1.2. Vai trò của quản trị chiến lược
- Vai trò:
+ Quá trình quản trị chiến lược như một hướng đi, một hướng đi giúp các tổ
chức này vượt qua sóng gió trong thương trường, vươn tới một tương lai, bằng chính
nỗ lực và khả năng của chúng;
+ Nhằm mục tiêu giúp công ty tập trung thích ứng một cách tốt nhất đối với
những thay đổi trong dài hạn;
+ Đto ra những quyết đnh hiệu quả (tuần báo kế hoạch thống ngày nay có trên
75% c công ty sử dụng c kỹ thuật quản tr chất ợng, trong khi đó năm 1979 ch
25%);
+ Giúp cho một tổ chức thể chủ động hơn thay bị động trong việc vạch
tương lai của mình; cho phép một tổ chức thể tiên phong gây nh hưởng
trong môi trường hoạt động, vậy, vận dụng hết khả năng của để kiểm soát
vượt khỏi những gì thiên kiến;
- 2 -
Đóng góp của quản trị chiến lược vào quá trình thực hiện quan trọng hơn nhiều
nếu so với sự đóng góp trong việc ra các quyết định hay các văn bản đơn lẻ.
+ Quản trị chiến lược tạo ra cho mỗi người những nhận thức hết sức quan trọng.
Mục tiêu chủ yếu của quá trình này chính đạt được sự thấu hiểu cam kết thực
hiện cả trong ban giám đốc cũng như trong đội ngũ người lao động.
- Những lợi ích: Lợi ích bằng tiền và lợi ích không bằng tiền.
+ Lợi ích bằng tiền:
* QTCL đã đem lại cho các công ty thành công cái nhìn xa hơn trong tương lai,
đó là việc đoán trước được những xu hướng chứ không chỉ đơn thuần là những sự việc
xẩy ra trong ngắn hạn;
* QTCL giúp cho các công ty thực hiện tốt hơn những mục tiêu trong ngắn hạn
(thành quả những con số về doanh thu lợi nhuận, thị phần mức độ gia tăng về
giá trị cổ phiếu công ty trên thị trường chứng khoán).
+ Lợi ích không bằng tiền:
* Sự nhạy cảm đối với sự thay đổi của môi trường;
* Sự am hiểu hơn về chiến lược của các đối thủ cạnh tranh;
* Nâng cao được năng suất người lao động;
* Làm giảm bớt những e ngại đối với sự thay đổi;
* Việc hiểu rõ hơn về thực hiện đãi ngộ;
* Ngăn chặn những nguy cơ của tổ chức và sự thức tỉnh của người lao động trong
công việc sẽ đem lại thành quả không ngờ;
* Làm sống lại niềm tin vào chiến lược đang được áp dụng hoặc chỉ ra sự cần
thiết phải có sự sửa đổi.
Như vậy, quản trị chiến lược đem lại những lợi ích sau:
(1).Giúp nhận dạng, sắp xếp các ưu tiên và tận dụng các cơ hội.
(2).Đưa ra cái nhìn thực tế về các khó khăn của công tác quản trị.
(3).Đưa ra một đề cương cho việc phát triển đồng bộ các hoạt động và điều khiển.
(4).Làm tối thiểu hoá các rủi ro.
(5).Giúp cho các quyết định chủ chốt phục vụ tốt hơn cho việc đề ra các mục tiêu.
(6).Giúp cho sự phân bổ tốt hơn thời gian nguồn lực cho các hội đã được
xác định.
(7).Cho phép giảm thời giannguồn lực cần thiết để sửa đổi những lỗi lầm và các
quyết định thời điểm.
(8).Tạo ra khung sườn cho mối liên hệ giữa các cá nhân trong nội bộ công ty.
(9).Giúp kết hợp những hành vi đơn lẻ thành một nỗ lực chung.
(10). Cung cấp cơ sở cho việc làm rõ trách nhiệm của từng cá nhân.
(11). Đem lại sự khuyến khích cho những suy nghĩ tiến bộ.
(12). Mang lại cách thức hợp tác, gắn bó, hăng say trong việc xử các vấn đề
cũng như các cơ hội.
(13). Khuyến khích thái độ tích cực đối với sự thay đổi.
- 3 -
(14). Đem lại một mức kỷ luật và sự chính thức đối vớing c quản trtrong công ty.
1.1.3. Mô hình quản trị chiến lược
Quá trình quản trị chiến lược thường được nghiên cứu sử dụng thông qua các
mô hình. Mỗi một mô hình biểu diễn một loại quá trình khác biệt.
hình sau sẽ cung cấp một cách ràng bản phương pháp tiếp cận trong
việc thiết lập, thực thi và đánh giá chiến lược.
Vạch ra những nhiệm vụ, những mục tiêu những chiến lược của một công ty
một bước khởi đầu hết sức logíc cần thiết trong quản trị chiến lược, bởi lẽ vị trí
hiện tại và tình trạng của công ty có thể ngăn không thể áp dụng một số chiến lược,
thậm chí có ngăn cản một loạt những công việc.
Quá trình quản trị chiến lược là một quá trình phức tạp và liên tục.
Quá trình quản trị chiến lược trong thực tế không thể phân tách một cách ràng
thực hiện một cách chặt chẽ như hình đã đề ra. Các nhà quản trị chiến lược
không thực hiện các yêu cầu một cách uyển chuyển, mà họ buộc phải lựa chọn lần lượt
theo các thứ tự ưu tiên của họ.
Hình1.1. Mô hình chi tiết quản trị chiến lược
- 4 -
hình này cũng chỉ ra sự tồn tại của rất nhiều nhân tố ảnh hưởng tới quản trị
chiến lược trong doanh nghiệp, như quy mô doanh nghiệp.
1.2. Nội dung cơ bản của quản trị chiến lược
1.2.1. Hoạch định chiến lược
- quá trình thiết lập nhiệm vụ kinh doanh, thực hiện điều tra nghiên cứu để
xác định các yếu tố khuyết điểm bên trong và bên ngoài, đề ra các mục tiêu dài hạn
lựa chọn giữa những chiến lược thay thế.
- Giai đoạn này bao gồm: các hoạt động nghiên cứu; hợp nhất trực giác phân
tích; đưa ra các quyết định.
+ Hoạt động nghiên cứu: bao gồm cả việc thu thập thông tin về lĩnh vực thị
trường hiện tại của công ty. Quá trình này gọi là rà soát môi trường.
Xác định các nhân tố bên trong doanh nghiệp: Tính các chỉ tiêu đánh giá mức độ
thực hiện, so sánh với kết quả trong quá khứ mức độ trung bình của ngành. Tinh
thần làm việc của người lao động, hiệu quả của quá trình sản xuất, tính hiệu quả của
hoạt động quảng cáo và mức độ trung thành của khách hàng.
- 5 -
Nêu ra
nhiệm vụ
hiện tại,
mục tiêu
và chiến
lược
Xem
xét lại
nhiệm
vụ của
công
ty
Phân
bổ
nguồn
lực
Đo
lường
và đánh
giá mức
độ thực
hiện
Thực hiện
đánh giá bên
ngoài, chỉ ra
cơ hội và
thách thức
Đặt ra
mục
tiêu dài
hạn
Đặt ra
mục
tiêu
thường
niên
Thực hiện
đánh giá bên
trong, chỉ ra
những điểm
mạnh - yếu
Lựa chọn
chiến
lược để
theo đuổi
Chính
sách bộ
phận
HOCH ĐỊNH
CHIN LƯỢCTHC THI
CHIN LƯỢCĐÁNH GIÁ
CHIN LƯỢC
+ Kết hợp trực giác với những phân tích để sản sinh lựa chọn ra chiến lược
hợp lý nhất trong tập hợp các chiến lược có thể sử dụng được.
+ Các quyết định trong giai đoạn hoạch định chiến lược đề ra cho doanh nghiệp
sự tập trung vào các sản phẩm cụ thể, các thị trường, nguồn lực công nghệ trong
suốt một khoảng thời gian định rõ.
Mô hình các bước công việc trong giai đoạn hoạch định chiến lược
Quá trình Bước công việc Nội dung thực hiện
1.2.1.1. Xác định chức năng, nhiệm vụ
- Chức năng nhiệm vụ nền tảng cho sự ưu tiên những chiến lược, những kế
hoạch các bước công việc. Đây điểm khởi đầu cho việc đề ra các công việc quản
trị, là điểm khởi đầu để xây dựng nên những cơ cấu quản trị.
- Đối với những doanh nghiệp mới ra đời, chức năng và nhiệm vụ của nó chính là
nguyên nhân cho sự ra đời của doanh nghiệp.
- Đối với những tổ chức, doanh nghiệp làm ăn bài bản, trong bản báo cáo thường
niên thường thấy những thông tin về bản cáo bạch nhiệm vụ này.
- Xác định đúng chức năng nhiệm vụ sẽ diễn tả mục đích của tổ chức, của khách
hàng, của sản phẩm dịch vụ, của thị trường, triết kinh doanh các kỹ thuật
bản được sử dụng.
- Sáu lý do sau đây để xây dựng một chức năng nhiệm vụ tốt:
(1). Để đảm bảo sự đồng thuận với mục tiêu trong tổ chức.
(2). Để cung cấp cơ sở và chuẩn mực cho phân bổ các nguồn lực trong tổ chức.
(3). Thiết lập nên môi trường của doanh nghiệp.
(4). Để dùng như một tiêu điểm của mỗi cá nhân trong việc định ra phương
hướng và nhiệm vụ của doanh nghiệp.
- 6 -
Hoạch định
chiến lược
1. Chức năng
nhiệm vụ
2. Đánh giá môi
trường bên ngoài
3. Đánh giá môi
trường nội bộ
4. Phân tích và lựa
chọn chiến lược
Chỉ ra vai trò, bản chất nội
dung cơ bản của doanh nghiệp
Chỉ ra bản chất của việc đánh
giá môi trường bên ngoài, nội
dung và các công cụ đánh giá
Bản chất của đánh giá nội bộ,
công tác đánh giá c mặt hoạt
động chính của công ty
Sử dụng các hình, kết hợp
đánh giá định tính định
lượng, chọn ra một hình
chiến lược ghợp lý cho công ty
thông tin tài liệu
Đóng góp của quản trị chiến lược vào quá trình thực hiện quan trọng hơn nhiều so với sự đóng góp trong việc ra quyết định hay các văn bản đơn lẻ. Quản trị chiến lược tạo ra cho mỗi người nhận thức hết sức quan trọng. Mục tiêu chủ yếu của quá trình này chính là đạt được sự thấu hiểu và cam kết thực hiện cả trong ban giám đốc cũng như trong đội ngũ người lao động
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×