DANH MỤC TÀI LIỆU
Tổng quan về ngành dầu khí Việt Nam, vai trò của nó tới sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế
Chun đề thực tập tốt nghiệp
Đ tài
Mô hình kinh tế lượng d
báo thu t du thô
SVTH:
SVTH: Đỗ Văn Lâm
Lớp Toán kinh tế khóa 43
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Sinh viên thực hiện : Đn Lâm Lớp : Toán Kinh Tế K43
1
LỜI MỞ ĐẦU
Dầu khí là nguồn i nguyên quan trong bậc nhất của những nước i
nguyên dầu khí. góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế cũng n
nâng cao thu nhập quốc dân cho đất nước.
Hiện tại mc tiêu thụ dầu mthế giới (84,3 triệu thùng/ ngày) vẫn n
thấp so với khả năng sản xuất tối đa thể (vào khoảng 87 triệu thùng/
ngày). Nhưng hai nhà kinh tế của Ixis-CIB cho rằng dựa vào diễn biến tiêu
thụ dầu hiện nay trên thế giới tđến năm 2015 con người sẽ tiêu thụ 108
triệu thùng dầu/ ngày và khi đú thỡ mức tiêu thụ cao hơn mức cung (dự báo
vào khỏang 100 triệu thùng/ ngày) đến 8%.
Những yếu tố đưa đến phỏng đoán đó:
- khả năng sản xuất không tăng cao do không tìm thêm được nhiều giếng
dầu mới;
- mức tăng về tiêu thdầu mỏ nhanh hơn mức tăng GDP của thế giới do
nhu cầu quá lớn từ Trung Quốc;
- sức phát triển của c loại năng lượng thay thế (năng lượng hạt nhân,
hydro...) còn chậm
Đối với nước ta: Theo thống kê, nếu so vi thế giới thì sản ợng du
khí của VN chiếm khoảng 0,3%. Còn so với các nước trong khu vực châu
Á Thái Bình Dương thì VN đứng th6/15 quốc gia về sản lượng, đạt
khoảng 350.000 thựng/ngày. Về sản lượng tính theo đầu người, VN đạt 4,5
thựng/ngày, đứng thứ 7/15 quốc gia. Trong công tác thăm dò, hiện nay VN
đã xác định được 8 b trầm tích kh năng chứa dầu với tổng diện tích
gần 1 triệu km2, có tổng trữ lượng dự báo khoảng 4 tỉ tấn dầu tương đương
(bao gồm ckhí thiên nhiên). Trữ lượng dự báo như vậy nhưng thực tế,
trữ lượng xác minh của ta chỉ khoảng 1 tỉ tấn dầu quy đổi.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Sinh viên thực hiện : Đn Lâm Lớp : Toán Kinh Tế K43
2
Theo các chuyên gia, trong bi cảnh nước ta chưa nền ng nghiệp
lọc dầu, những năm tới chỉ nên khai thác ở mức sản lượng 20 triệu tấn/năm.
Nừu khai thác tràn lan, sản lượng dầu khí scạn kiệt mà lượng ngoại tệ thu
về không lớn.
Nhận thức được tiềm năng, vai trò cũng như kkhăn, thuận lợi nước
ta về ngành ng nghiệp dầu khí. Em xin chọn đề tài Mô nh kinh tế
lượng dự báo thu từ dầu t cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của
mình. Mong muốn được góp một phần nh vào quá trình đi lên của ngành
ng nghiệp dầu khí Việt Nam.
Mặc đã nhiều cố gắng, nhưng do thời gian n hạn kinh
nghiệm thực tế không nhiều, nên chuyên đề này không tránh khỏi những
thiếu sót hạn chế nhất định. Em rất mong được sự góp ý của các thầy cô
ng các bác các chú, các anh, các chị ở phòng Chính sách thuế 3 thuộc V
Chính sách thuế – Bộ Tài Chính.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy cô cùng các bác,
các chú, các anh, chị ở phòng Chính sách thuế 3 - Vụ Chính sách thuế – B
Tài Chính. Đặc biệt thầy Cao Xuân Hoà, Hoàng Bích Phương giáo
viên hướng dẫn chú Nguyễn Ngọc Tuyến cán b hướng dẫn thực tập đã
tận tình giúp đỡ em rất nhiều trong qtrình thực hiện đề tài này.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Sinh viên thực hiện : Đn Lâm Lớp : Toán Kinh Tế K43
3
Phần I: Tổng quan về ngành dầu khí Việt Nam
1. Đặc diểm cua ngành dầu k
1.1. Khái niệm
Dầu khí hydrocarbon ở thể lỏng trong trạng tháI khí tự nhiên, asphalt,
ozokerite va hydrocarbon ng thu được từ khí thiên nhiên bng phương
pháp ngưng tụ hoặc chiết xuất.
Dầu khí gm dầu thô, khí thiên nhiên va hydrocarbon thể khí, lỏng,
rắn hoặc nửa rắn trong trạng thái khí thiên nhiên, kể cả sulphur các chất
tương tự khác kèm theo hydrocarbon nhưng không kể than, đá phiến sét,
bitum hoặc các khoáng sản có thể chiết xuất được dầu.
Khí thiên nhiên hydrocarbon thể khí khai thác từ giếng khoan, bao
gồm ckhí Èm, khí khô, khí dầu giếng khoan khí còn lại sau khi chuết
xuất hydrocarbon lỏng từ kí Èm.
2. Đặc điểm
2.1 Dầu khí, nguồn tài nguyên không thể tái tạo
Trên thế giới, tài nguyên dầu khí được phát hiện từ lâu nhưng mới bắt
đầu khai thác mang tính công nghiệp từ nửa cui thế kỷ 19. Đây nguồn
tài nguyên không khả năng tái tạo. Dầu khí được tạo ra nhờ các quá
trình biến đổi địa chất liên quan dến sự hình thành, chuyển hoá tích tụ
các vật chất hữu cơ (hydrocarbon) trong một khoảng thời gian rất dài, từ
1triệu dến 100 triệu năm.
Do cấu tạo địa chất cũng như khí hậu của từng vùng mà các mỏ dầu k
phân bố không đều giữa các ng trên trái đất. Những mỏ dầu lớn nhất thế
giới tập trung chủ yếu các nước Trung Đông, Vênêzuêla, Nga, My. Việt
Nam còng may mắn được thiên nhiên ưu đãi, có những mỏ dầu khí thềm
lục địa. Nguồn tài nguyên quý giá này đã đóng góp rất nhiều cho qtrình
phát triển kinh tế đất nước bởi giá trị kinh tế cao những thuc tính vựot
trội so với các nguồn năng lượng khác. Dầu mỏ được chế biến thành các
dạng nhiên liệu khác như ng dầu, đã được sử dụng trong sản xuất và đời
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Sinh viên thực hiện : Đn Lâm Lớp : Toán Kinh Tế K43
4
sống. Các sản phẩm dầu mỏ con nhiên liệu cho các ngành công nghiệp
hoá chất ngành công nghiệp hàng tiêu dùng. Kthiên nhiên ngày càng
được sử dụng rng rãi nmột loại ng lượng sạch khả năng thay thế
các loại chất đốt như than, dầu hoả.
Trữ lượng dầu khí trên thế giới hạn, bi cạn kiệt theo quá trình khai
thác. Theo tính toán dbáo, với nhịp đđầu khai thác như hiện nay, trữ
lượng của những quốc gia đã tìm thấy du, tính đến cuối thế kỷ 20 sẽ chỉ
n đkhai thác trong vòng 50 năm tới. Nhiều nước Đông Nam Á hiện
nay đang nước xuất khẩu dầu thô nIndonexia, Malaysia sẽ trở thành
những nước nhập khẩu vào năm 2010.
Theo đánh giá của ngân ng thế giới (WB), trữ lượng dầu khí của Việt
Nam khả năng khai thác một tỷ tấn, đứng thứ trong khu vực Đông
Nam Á. Các nhà khoa học dự đoán rằng: sản lượng dầu thô khai thác s
không đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ sản phẩm xăng dầu trong nước sau
năm 2020 và Việt Nam sẽ phải nhập khẩu du thô. Do vậy, việc lập kế
hoạch khai thác dầu ksử dụng hợp lý dầu khí rất cần thiết đ boả
đảm cho sự phát triển kinh tế của đất nước bền vững lâu dài.
2.2 Hoạt động dầu khí mang đầy nh rủi ro, mạo hiểm nhưng thu
đựoc lợi nhuận cao.
Trong lĩnh vực tìm kiếm, thăn dầu khí, đrủi ro cao trước hết ph
thuộc vào điều kiện địac chất. Xác suất thành ng trung bình trong tìm
kiếm thăm , khai thác dầu khí trên thế giới hiện nay rất thấp, chỉ khoảng
10%. Việt Nam, xác suất này n thấp hơn nhiều. Từ năm 1988 tới hết
năm 1999, với 153 giếng khoan tìm kiếm thăm trên khắp thềm lục địa
với chi phí hơn 3 tỷ USD ta mới phát hiện được 5 mỏ tính thương mại
cao Rồng. Đại Hùng, Hồng Ngọc, Rạng Đông, Lan Tây Lan đỏ. Tuy
nhiên, khi đã phát hiện ra mỏ dầu khí thì sẽ thu được siêu lợi nhuận. Chi
phí cho một thùng dầu thô chỉ bằng 1/3 giá bán. Đặc biệt, khu vực Trung
Đông, chi phí sản xuất ra một thùng dầu chỉ khoảng 1 USD nhưng giá bán
ra một thùng dầu có thể đạt tới 20-30 USD.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Sinh viên thực hiện : Đn Lâm Lớp : Toán Kinh Tế K43
5
Không chỉ những rủi ri về địa chất ảnh hưởng đến xác suất phát hiện mỏ
ma` ri ro về kỹ thuật trong khi khoan, khai thác, vận chuyển cũng gây ra
chi phí rất lớn. Việc xây dựng, vận nh cac đề án dầu khí luôn đi đôi với
nguy cháy nổ làm tổn hại đến người và của , gây ô nhiễm môi trường
sinh tháI do các sự cố như tràn dầu thường xảy ra ở vùg khai thác hay trong
khâu vận chuyển Các chi phí cho những rủi ro này khó lường trước
được. Chính độ rủi ro cao như vậy, nhà đầu trở nên mạo hiểm khi
bỏ vốn đu cho lĩnh vực này. Xong việc thu lợi nhuận cao của c nhà
đầu tư cũng có đóng góp rất lớn vào thu nhâp GDP cho đất nước.
2.3. Dầu khí, ngành công nghiệp có nhu cầu vốn đầu tư rất lớn.
Đặc trưng nổi bật của ngành công nghiệp dầu khí, khác biệt so với các
ngành công nghiệp khác la quy vốn đầu rất lớn. Mỗi lĩnh vực hoatk
động của ngành dầu khí lại đòi hỏi lượng vốn đầu phù hợp đ đạt hiệu
quả kinh tế cao.
Trong lĩnh vực đu tìm kím, thăm dò, mỗi ng ty dầu khí nước
ngoài cam kết chi tối thiểu trên phạm vi 1-2 lô diện tích hợp đồng n đến
40-50 triệu USD trong thời gian từ 3-5 năm. Các chi phí thực hiện trong
khâu này rất lớn, một giếng thăm dò từ 7-10 triệu USD. Ở Việt Nam, đã
lúc chi phí cho một giếng khoan lên tới 40 triệu USD.
Như vậy, với xác suất khoảng 10% để m thấy một trữ lưộng dầu k
thương mại, ta phải chi hàng trăn triệu USD. Đgia tăng 1 triệu tấn dầu trữ
lượng xác minh ta cần đầu tư khoảng 5 triệu USD. Để sản lượng khai
thác 20 triệu tấn qầu quy đổi hàng m thì mỗi năm phải đầu tư khoảng 150
triệu USD cho tìm kiếm thăm dò, phát triển những mỏ mới.
Tuy nhiên, đó chỉ là những đầu tư ban đầu, chi phí ban đầu. Nừu có phát
hiện thương mại thì giai đoạn khai thác tiếp theo sẽ kéo dài Ýt nhất 20 năm
với số vốn đầu còn lớn hơn nữa. Chi phí phát triển cho một mỏ đ đưa
vào khai thác cực kỳ tốn m., đòi hỏi cường độ đầu nhiều trăm triệu
USD trong khoảng thời gian từ 3-5 năm. Ta có thể thông kê sơ qua như sau:
phát hiện mBạch Hổ trong 5 năm đã cần tới 1,5 tỷ USD. Đ án phát triển
mỏ khí Lan Tây- Lan Đ trong 3 năm đđưa vào hoạt động khai thác cũng
thông tin tài liệu
Dầu khí là nguồn tài nguyên quan trong bậc nhất của những nước có tài nguyên dầu khí. Nó góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế cũng như nâng cao thu nhập quốc dân cho đất nước. Hiện tại mức tiêu thụ dầu mỏ thế giới (84,3 triệu thùng/ ngày) vẫn còn thấp so với khả năng sản xuất tối đa có thể (vào khoảng 87 triệu thùng/ ngày). Nhưng hai nhà kinh tế của Ixis-CIB cho rằng dựa vào diễn biến tiêu thụ dầu hiện nay trên thế giới thì đến năm 2015 con người sẽ tiêu thụ 108 triệu thùng dầu/ ngày và khi tới mức tiêu thụ cao hơn mức cung (dự báo vào khỏang 100 triệu thùng/ ngày) đến 8%.
Mở rộng để xem thêm
tài liệu giúp tôi
Nếu bạn không tìm thấy tài liệu mình cần có thể gửi yêu cầu ở đây để chúng tôi tìm giúp bạn!
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×