công ty thép Việt Nam đƣợc thành lập theo mô hình Tổng công ty Nhà nƣớc (
Tổng công ty 91) trên cơ sở hợp nhất Tổng công ty thép Việt Nam và Tổng
công ty kim khí thuộc Bộ thƣơng mại. Thời kỳ 1996 – 2000, ngành thép vẫn
giữ đƣợc tốc độ tăng trƣởng khá cao, tiếp tục đƣợc đầu tƣ mới và đầu tƣ chiều
sâu; đã xây dựng và đƣa vào hoạt động 13 dự án liên doanh, trong đó có 12
nhà máy liên doanh cán thép và gia công chế biến sau cán. Sản lƣợng thép cán
cả nƣớc năm 2000 đã đạt 1.57 triệu tấn, gấp hơn 3 lần năm 1995 và gấp 14 lần
năm 1990. Đây là thời kỳ có tốc độ tăng sản lƣợng mạnh nhất. Lực lƣợng
tham gia sản xuất và gia công chế biến thép trong nƣớc rất đa dạng, bao gồm
nhiều thành phần kinh tế, ngoài tổng công ty thép Việt Nam và các cơ sở quốc
doanh thuộc các ngành, địa phƣơng khác còn có các liên doanh, các công ty
cổ phần, công ty 100% vốn nƣớc ngoài và các công ty tƣ nhân. Tính tới năm
2001, nƣớc ta có khoảng 50 doanh nghiệp sản xuất thép xây dựng (chỉ tính
doanh nghiệp công suất hơn 5000 t/n trong đó có 12 dây chuyền cán có công
suất từ 100000 đến 300000 t/n. Đến nay, theo số liệu của Hiệp hội Thép Việt
Nam, sản lƣợng thép sản xuất cả nƣớc trong năm 2006 đạt khoảng 35 triệu
tấn, tăng 14,25% so với năm 2005. Trong đó, sản lƣợng thép sản xuất ngoài
Hiệp hội cả năm đạt khoảng 2,9 triệu tấn và sản lƣợng sản xuất hiệp hội
khoảng 600.000 triệu tấn . Lƣợng thép tiêu thụ cùng năm 2006 trên phạm vi
cả nƣớc đạt khoảng 3,45 triệu tấn. Tổng công ty thép Việt Nam đã có công
suất luyện thép 470000 t/n và cán thép 760000 t/n, đang giữ vai trò quan trọng
trong ngành thép Việt Nam.
Ngành thép Việt Nam hiện nay về trình độ công nghệ, trang bị có thể
chia 4 mức sau:
Loại tƣơng đối hiện đại: Gồm các dây chuyền cán liên tục của công ty
liên doanh VINA KYOEI, VPS … và các dây chuyền cán thép mới sẽ xây
dựng sau năm 2003.
Loại trung bình: Bao gồm cán thép liên tục nhƣ, NatSteelvina, Tây Đô,
Nhà Bè, Biên Hòa, Thủ Đức v.v….