DANH MỤC TÀI LIỆU
TỔNG QUAN VỀ VẢI SỢI VÀ NGÀNH DỆT MAY, THU GOM VÀ ẢNH HƯỞNG MÔI TRƯỜNG VÀ LỢI ÍCH CỦA VIỆC TÁI CHẾ VẢI SỢ
KỸ THUẬT TÁI CHẾ VÃI SỢI GVHD: LÊ HÙNG ANH
NHÓM 9 – ĐHMT7LT TRANG 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LIÊN THÔNG

BÁO CÁO QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT
THẢI NGUY HẠI
TP. Hồ Chí Minh, ngày 8 tháng 4 năm 2012
KỸ THUẬT TÁI CHẾ VÃI SỢI GVHD: LÊ HÙNG ANH
NHÓM 9 – ĐHMT7LT TRANG 2
MỤC LỤC
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẢI SỢI VÀ NGÀNH DỆT MAY ................... 4
1.1.Tổng quan về vải sợi .......................................................................................... 4
1.1.1.Định nghĩa vi sợi ........................................................................................... 4
1.1.2.Phân loại và tính chất vải sợi ........................................................................... 4
1.1.2.1. Vải sợi có nguồn gốc tự nhiên ..................................................................... 4
1.1.2.2.Vải sợi có nguồn gốc nhân tạo ..................................................................... 6
1.1.3.Vòng đời của mt sản phẩm vải sợi................................................................. 7
1.2.Tổng quan về ngành dệt may ............................................................................. 12
CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH PHÁT THẢI VẢI SỢI ............................................. 20
2.1 Tình hình phát thải vi sợi trên thế giới .............................................................. 20
2.2. Tình hình phát thải vi sợi ở Việt Nam.............................................................. 21
CHƯƠNG III: THU GOM VÀ TÁI CHẾ VẢI SỢI ............................................ 23
3.1. Thu gom và tái chế vải sợi trên thế giới............................................................. 23
3.1.1. Tình trạng thu gom ......................................................................................... 23
3.1.2. Quá trình tái chế vải sợi trên thế giới .............................................................. 26
3.1.2.1. Đối với vải sợi tự nhiên ............................................................................... 27
3.1.2.2. Đối với vải nhân tạo .................................................................................... 32
3.1.3. Các rào cản trong quá trình tái chế ................................................................. 33
3.2. Thu gom và tái chế vải vụn ở Việt Nam ............................................................ 34
CHƯƠNG IV: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, XỬ LÝ VẢI SỢI .................................. 36
KỸ THUẬT TÁI CHẾ VÃI SỢI GVHD: LÊ HÙNG ANH
NHÓM 9 – ĐHMT7LT TRANG 3
4.1. Quản và xử lý vải vụn trên thế giới ............................................................... 36
4.2. Quản xử lý vải vn ở Việt Nam ................................................................ 36
4.2.1. Quản lý, xử vải vụn điển hình cho ng ty cổ phần dệt may 23/9 Tp. Đà Nẵng
................................................................................................................................ 36
4.2.2. Quản lý , xử lý vải vụn cho các công ty, xí nghiệp trên địa bàn Tp. Đà Nẵng . 41
4.2.3. Hướng quản lý, xử lý vải vụn cho ngành dệt may ở Việt Nam........................ 43
CHƯƠNG V: ẢNH ỞNG MÔI TRƯỜNG VÀ LỢI ÍCH CỦA VIỆC TÁI CHẾ
VẢI SỢI .................................................................................................................. 46
5.1. Tác động của vải vụn đến môi trường ............................................................... 45
5.2. Lợi ích của việc tái chế vải vụn ......................................................................... 46
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................... 54
KỸ THUẬT TÁI CHẾ VÃI SỢI GVHD: LÊ HÙNG ANH
NHÓM 9 – ĐHMT7LT TRANG 4
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẢI SỢI VÀ NGÀNH DT MAY
1.1. Tổng quan về vải sợi
1.1.1. Định nghĩa vải sợi
Sợi là dạng vật chất được tạo thành txơ, xơ được hình thành như sau: được
làm sạch nhằm loại bỏ các tạp chất như cát, bụi vỏ cây. Sau đó, được pha trộn
theo tỷ lệ kéo dài dưới dạng cúi sợi để các gần như song song không xoắn
vào nhau. Quá trình pha trộn được tiếp tục bằng cách kết hợp các cuộn cúi và xe mảnh,
được gọi kéo duỗi. Việc loại bỏ các sơ xợi quá ngắn đảm bảo chắc chắn rằng
sợi trong con cúi đều nằm trong giới hạn chiều dài nhất định được gọi là chải thô. Công
đoạn chải kỹ sẽ tiếp tục làm các sợi song song với nhau và lặp lại cho đến khi không có
hoặc còn rất ít sợi bị quấn vào nhau. Lúc này xơ sợi được gọi là sợi thô có đủ độ bền để
không bị đứt khi bị kéo sợi. Cuối cùng, xơ sợi đồng nhất ở dạng sợi thô được kéo và xe
lại tạo ra sợi thành phẩm.
Vải sản phẩm dạng tấm, được tạo thành từ các xơ hoặc sợi liên kết với nhau
(theo nhiều cách dệt khác nhau).
1.1.2. Phân loại và tính chất vải sợi
Vải sợi thể được làm từ nhiều loại nguyên liệu. 4 nguồn nguyên liệu
chính là: từ động vật (len, lụa), thực vật (sợi cotton, sợi đay, vải lanh), từ khoáng
(khoáng chất amiang, sợi thủy tinh), nguyên liệu tổng hợp (nylon, polyester,
acrilyc). Trong quá khứ, tất cả các loại vải sợi đều được m từ nguồn nguyên liệu t
nhiên như động vật, thực vật, nguồn khoáng sản. Vào thể kỷ 20 thêm loại sợi nhân
tạo làm từ dầu mỏ.
Vải sợi được làm từ đủ loại nguyên vật liệu với độ bền sức căng khác nhau,
từ nhện mỏng manh nhất đến những tấm bạt chắc nhất. Độ bền của sợi trong vải
được đo bằng Deniers. Các siêu vi sợi làm từ các sợi tơ mỏng hơn cả một denier.
1.1.2.1. Vải sợi có nguồn gốc tự nhn
@. Vải sợi từ động vật
KỸ THUẬT TÁI CHẾ VÃI SỢI GVHD: LÊ HÙNG ANH
NHÓM 9 – ĐHMT7LT TRANG 5
Vải sợi có nguồn động vật thường làm từ lông hay da lông thú.
Sợi len được m từ lông của cừu và dê trang trại. Những con cừu hoặc lấy
lông được tuyển lựa riêng dựa trên những lớp lông có các sợi vảy và nếp gấp hẹp
những sợi len này đều được phủ lên lớp hỗn hợp sáp lanolin (mỡ len), chống thấm
chống bụi. Loại len hoàn toàn được sản xuất từ những sợi không song song, trong khi
loại len xe được làm tcác sợi tốt hơn, chúng được xoay lâu hơn được chải cho
song song. Len thường được dùng làm áo m. Cashmere, lông của loài cashmere
Ấn Độ Mohair, lông của loài Angore Bắc Phi được ưa chuộng bởi độ mềm của
chúng.
Các vải sợi động vật khác được làm tlông hoặc da lông như len Anpaca, len
Vicuña, len lạc đà không bướu và lông lạc đà thì thường được sử dụng trong sản xuất
áo khoác, áo jacket, áo choàng, chăn đgiữ ấm khác. Angora từ dùng để chỉ sợi
lông dài, dày và của loài thỏ Angora.
Wadmal một miếng vải thô m bằng len, sản xuất tại Scandinavia, chủ yếu
1000 ~ 1500 CE.
Lụa một loại vải sợi động vật được m tcác sợi của kén tằm của Trung
Quốc. được quay thành một loại vải trơn bóng, được đánh giá cao kết cấu vẻ
đẹp của nó.
@. Vải sợi từ thực vật
Cỏ, cói, gai dầu, xixan tất cnhững nguyên liệu được sdụng m y
thừng. Ở cặp đầu tiên, toàn bộ thực vật được sử dụng với mục đích này, trong khi ở cặp
cuối cùng, chỉ sợi từ thực vật mới được sử dụng. dừa được sử dụng trong việc m
ra sợi xe cũng ng trong thảm chùi chân, rèm cửa, bàn chải, nệm, gạch lát sàn
bao tải.
Cả m tre đều được sdụng để m những chiếc mũ. m, một dạng khô
của cỏ cũng được sử dụng để nhồi như là bông gạo.
KỸ THUẬT TÁI CHẾ VÃI SỢI GVHD: LÊ HÙNG ANH
NHÓM 9 – ĐHMT7LT TRANG 6
Sợi từ bột gỗ, bông, lúa, cây gai dầu cây tầm ma được sử dụng trong sản xuất
giấy.
Bông, lanh, đay, gai dầu thậm chí cả những sợi tre đều những nguyên liệu sử
dụng trong vải sợi. Piña (dứa sợi) gai thường được pha trộn với các loại sợi khác
(bông) cũng được sử dụng làm nguyên liệu trong quần áo.
Rong biển cũng được sử dụng trong sản xuất vải sợi. Một chất hòa tan trong
nước gọi alginate được sản xuất sử dụng như một chất giữ xơ; khi vải được hoàn
thành, alginate được phân hủy. Lúc này vải sẽ có kết cấu.
Lyocell vải nhân tạo nguồn gốc từ bột gỗ. thường được tả như
tương đương với nhân tạo một loại sợi vải bền thường được pha trộn với các
loại sợi vải khác - ví dụ như bông.
Sợi tcác thân cây, như cây gai dầu, lanh, cây tầm ma, cũng được biết đến
như là sợi “vỏ” trong công nghiệp sản xuất vải sợi.
1.1.2.2.Vải sợi có nguồn gốc nhân tạo
@. Vải vô cơ
Amiăng sợi bazan được sử dụng cho các ngói vinyl, tấm ninyl và chất dính,
bảng và lớp ván gỗ ngi giàn khung, trần âm thanh, màn sân khấu và vật liệu chắn lửa.
Sợi thủy tinh được sdụng trong sản xuất quần áo liền bộ, bàn ủi vỏ bọc
nệm, dây thừng dây cáp, sợi tăng cường cho vật liệu composite, lưới bắt côn trùng,
vải bảo vệ và ngăn lửa, vải sợi cách âm, chống cháy và cách nhiệt.
Sợi kim loại, kim loại dây kim loại nhiều loại để sử dụng, bao gồm c
việc sản xuất vải, vàng đồ trang sức. Vải ngũ kim một kiểu dệt thô của dây thép,
được sử dụng trong xây dựng.
@. Vải tổng hp
Một loạt các loại vải hiện đại nvải bông không dệt, nhung, vải bông in, vải in
hoa, vải nỉ, satin, lụa, vải bao bố, polycotton.
thông tin tài liệu
Sợi là dạng vật chất được tạo thành từ xơ, xơ được hình thành như sau: xơ được làm sạch nhằm loại bỏ các tạp chất như cát, bụi và vỏ cây. Sau đó, xơ được pha trộn theo tỷ lệ và kéo dài dưới dạng cúi sợi để các xơ gần như là song song mà không xoắn vào nhau. Quá trình pha trộn được tiếp tục bằng cách kết hợp các cuộn cúi và xe mảnh, được gọi là kéo duỗi. Việc loại bỏ các sơ xợi quá ngắn và đảm bảo chắc chắn rằng xơ sợi trong con cúi đều nằm trong giới hạn chiều dài nhất định được gọi là chải thô. Công đoạn chải kỹ sẽ tiếp tục làm các sợi song song với nhau và lặp lại cho đến khi không có hoặc còn rất ít sợi bị quấn vào nhau. Lúc này xơ sợi được gọi là sợi thô có đủ độ bền để không bị đứt khi bị kéo sợi. Cuối cùng, xơ sợi đồng nhất ở dạng sợi thô được kéo và xe lại tạo ra sợi thành phẩm.
Mở rộng để xem thêm
tài liệu giúp tôi
Nếu bạn không tìm thấy tài liệu mình cần có thể gửi yêu cầu ở đây để chúng tôi tìm giúp bạn!
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×