DANH MỤC TÀI LIỆU
Trình bày và phân tích những nội dung cơ bản trong tư tưởng của Hàn Phi Tử với tư cách là tập đại thành của Pháp gia, là đại biểu điển hình nhất, có vai trò phát triển học thuyết này đền đỉnh cao của nó
TIỂU LUẬN: “Nội dung và ý nghĩa của học thuyết “Pháp trị” của Hàn Phi Tử”
1
TIỂU LUẬN
Đề tài: “Nội dung và ý nghĩa của học thuyết
“Pháp trị” của Hàn Phi Tử”
TIỂU LUẬN: “Nội dung và ý nghĩa của học thuyết “Pháp trị” của Hàn Phi Tử”
2
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong bối cảnh đổi mới, xây dựng nền kinh tế thị trường, cũng như quá trình
thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay, Việt Nam đã đang gặt hái
được những thành tựu đáng kể. tuy nhiên, để đánh giá đúng đắn hơn, chúng ta cần
nhận thức một cách toàn diện, bên cạnh những thảnh quả đó, vẫn còn tồn tại một số
hạn chế nhất định. Hệ quả của quá trình hội nhập cũng đã làm phát sinh ngày càng
nhiều tiêu cực tệ nạn hội. nguy hại nhất hiện tượng suy đồi đạo đức, thoái
hóa, biến chất trong lối sống cũng như trong công việc của một bộ phận không nhỏ
những cán bộ đảng viên.
Đại hội X của Đảng đã mạnh dạn thẳng thắn nhận định: “Công tác xây
dựng đảng còn nhiều yếu kém, khuyết điểm, chưa theo kịp với đòi hỏi của tình hình
mới; nổi lên là sự suy thoái về mặt tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ
phận không nhỏ cán bộ, đảng viên diễn ra nghiêm trọng; tệ quan liêu, tham nhũng,
lãng phí chưa được ngăn chặn, đẩy lùi, làm giảm lòng tin của cán bộ, đảng viên và
nhân dân”. Chính thực trạng trên đã luôn đặt việt nam trước những thách thức,
nguy cơ, sự phát triển luôn song đôi với nhiều bất ổn tiềm tàng, thiếu bền vng
trong tiến bộ hội. Nguyên nhân của hiện tượng này nhiều nhưng một trong
những nguyên nhân quan trọng có lẽ là do vai trò, chức năng của pháp luật và thuật
trị nước chưa phát huy cao hiệu quả, sự quản lý còn lỏng lẻo, thiếu sự thống nhất và
đồng bộ. vậy, nghiên cứu tưởng của Pháp gia - học thuyết chủ trương dùng
pháp trị để bình ổn phát triển hội, rút ra những yếu tố phù hợp giá trị
đối với thực tiễn hội ta trong thời hiện tại một việc làm vừa mang ý nghĩa
luận vừa có ý nghĩa thực tiễn.
TIỂU LUẬN: “Nội dung và ý nghĩa của học thuyết “Pháp trị” của Hàn Phi Tử”
3
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Pháp gia một trong những trường phái triết học lớn của Trung Quốc thời
cổ đại, với những tưởng tiến bộ vượt bậc về phép trị nước, đề cao vai trò của
pháp luật trong quản hội,…đã thu hút được nhiều sự quan tâm của các nhà
nghiên cứu lịch sử triết học. Liên quan đến đề tài này, thể kể đến những tác
phẩm điển hình sau: Hàn Phi Tử của Nguyễn Hiến - Giản Chi, Nxb.Văn hóa,
năm 1994; Lịch sử triết học, t.1, Triết học cổ đại, của PGS, TS.Nguyễn Thế Nghĩa
PGS, TS.Doãn Chính (chủ biên) một số bài nghiên cứu trên các tạp chí
chuyên ngành.
3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài
Mục đích của đề tài nghiên cứu hệ thống lại, làm sáng tỏ những phạm
trù cơ bản và những nội dung cốt lõi của Pháp gia, đặc biệt là tư tưởng pháp trị.
qua đó, bài viết rút ra một vài nhận định cũng như vận dụng, liên hệ vào thực tiễn
Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Để đạt được mục đích trên, bài viết thực hiện những nhiệm vụ sau:
- Trình bày khái quát những tưởng gia tiêu biểu trong buổi đầu đề xuất
xây dựng học thuyết pháp trị như: Quản Trọng, Thận Đáo, Thân Bất Hại, Thương
Ưởng.
- Trình bày phân tích những nội dung bản trong tưởng của Hàn Phi
Tử với cách tập đại thành của Pháp gia, đại biểu điển hình nhất, vai trò
phát triển học thuyết này đền đỉnh cao của nó.
- Nhận xét và rút ra bài học thực tiễn đối với xã hội Việt Nam hiện nay.
4. Phương pháp nghiên cứu đề tài
Để thực hiện bài tiểu luận này, tác giả dựa trên sở phương pháp luận của
chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, kết hợp với các phương
pháp phổ biến khác: so sành - đối chiếu, phân tích - tổng hợp, logic - lịch sử,…
TIỂU LUẬN: “Nội dung và ý nghĩa của học thuyết “Pháp trị” của Hàn Phi Tử”
4
5. Ý nghĩa khoa học và giá trị thực tiễn
Bài tiểu luận góp phần làm một số nội dung bản của Pháp gia thông
qua những đại biểu xuất sắc của nó. Đây có thể là những nét phác thảo khái quát về
mt trường phái triết học lớn, với smở đầu tìm hiểu một số nội dung cốt lõi,
thể tiếp tục được phát triển cả về phương diện lý luận và sự vận dụng vào thực tiễn
xã hội của nước ta hiện nay.
6. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, bài tiểu luận được kết
cấu thành hai chương.
TIỂU LUẬN: “Nội dung và ý nghĩa của học thuyết “Pháp trị” của Hàn Phi Tử”
5
NỘI DUNG CHÍNH
CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM LỊCH SỬ XÃ HỘI TRUNG QUỐC
THỜI XUÂN THU - CHIẾN QUỐC
Trong lịch sử Trung Quốc cổ đại, khi chế độ chiếm hữu lệ lâm vào thời
kỳ khủng hoảng đi đến ta rã, cũng cột mốc đánh dấu shình thành đi lên
của chế độ phong kiến sơ kỳ, sử học gọi đó là thời Xuân thu - Chiến quốc.
Chế độ chiếm hữu nô lệ ở Trung Quốc đã tn tại và phát triển từ thời nhà Hạ,
qua n Thương đến cuối thời Tây Chu thì bắt đầu bước vao giai đoạn khủng
hoảng ngày càng đi tới suy tàn. hội Trung Quốc trải qua một giai đoạn giao
thời, từ chế độ tông tộc chuyển sang chế độ gia trưởng, giá trị tưởng, đạo đức
của xã hội cũ bi băng hoại, lỗi thời không còn vai trò lịch sử nữa. Nhưng những
giá trị tưởng đạo đức của hội mới còn trạng thái manh nha đang trên
đường xác lập. Sự biến đổi toàn diện trên tất cả các mặt của đời sống xã hội đã tạo
tiền đề cho sự giải phóng tưởng con người, thoát khỏi sự chi phối của thế giới
quan thần thoại tôn giáo, thần truyền thống, ảnh hưởng sâu sắc đến quá trình
phát triển của tư tưởng triết học.
Thời Tây Chu, khi nhà Chu còn thịnh, chế độ tông pháp trật tự lễ nghĩa
nhà Chu còn được duy trì. Từ thời Chu Lệ Vương đến Chu U Vương, mâu thuẫn
nội bộ ngày càng trở nên gay gắt. dần dần, vị trí, quyền lợi của các giai tầng
trong xã hội bị đảo lộn.
Thời Xuân Thu, nền kinh tế Trung Quốc đang chuyển từ thời đại đồ đồng
sang thời đại đồ sắt. Việc dùng kéo cày đã trthành phổ biến. Trong sách Quốc
ngữ viết: “Đồng thau để đúc kiêm kích, sắt để đúc quả cân…”. Phát minh mới
TIỂU LUẬN: “Nội dung và ý nghĩa của học thuyết “Pháp trị” của Hàn Phi Tử”
6
về kỹ thuật khai thác và sử dụng đồ sắt đã đem lại những tiến bộ mới trong việc cải
tiến công cụ và kỹ thuật sản xuất nông nghiệp. Diện tích đất canh tác được mrộng
dần, năng suất trong nông nghiệp tăng cao. Từ đó, người ta thấy không cần chia lại
ruộng đất công theo định kỳ căn cứ vào đất tốt hay đất xấu nữa. Giờ đây, công
giao hẳn đất công cho từng gia đình nông nô, cày cấy, canh tác trong thời gian lâu
dài. Nhờ công cụ sản xuất phát triển và thủy lợi mở mang, ruộng đất do nông nô vỡ
hoang biến thành ruộng ngày càng nhiều. Bọn quý tộc quyền thế cũng chiếm
dần ruộng của công xã làm ruộng tư. Chế độ “tỉnh điền” dần dần tan rã. Sau đó, chế
độ tư hữu ruộng đất còn được pháp luật thừa nhận và bảo vệ.
Trước kia theo chế độ “tỉnh điền”, ruộng đất của công được chia đều cho
nông nô. Nông phải nộp một phần nông sản cho thôn để nộp lên triều đình.
Khi chế độ hữu ruộng đất phát triển, slượng rung đất của nông sở hữu
không bằng nhau, nhà nước đã bỏ hình thức thu thuế mà thi hành chế độ thu
thuế mới, đánh vào từng mẫu ruộng (gọi là thuế sơ mẫu).
Do việc sử dụng công cụ bằng sắt trở nên phổ biến cùng với việc mở rộng
quan hệ trao đổi sản phẩm lao động, sphân công trong sản xuất thủ công nghiệp
cũng đã đạt tới độ chuyên nghiệp cao hơn. Trên sở phát triển thủ công nghiệp,
thương nghiệp cũng phát triển hơn trước. Tiền tệ đã xuất hiện. Trong xã hội đã hình
thành mt tầng lớp thương nhân giàu ngày càng thế lực. Thương nhân đã
nhiều người kết giao với chư hầu công khanh đại phu, gây nhiều ảnh hưởng
đến chính trị đương thời. Tuy nhiên, do tình hình hội đang rối ren, phương tiện
giao thông thô sơ, lãnh thổ bị chia cắt do nạn cát cứ của các chư hầu, gây nhiều khó
khăn, nên việc kinh doanh trở nên rất phức tạp và vất vã. Nhưng cũng từ đây, trong
cấu hội đã một tầng lớp mới. từ tầng lớp này mà dần dần xuất hiện một
quý tộc mới với thế lực ngày càng mạnh hơn, tìm cách leo lên tranh giành quyền
lực với tầng lớp quý tộc cũ.
thông tin tài liệu
Trong lịch sử Trung Quốc cổ đại, khi chế độ chiếm hữu nô lệ lâm vào thời kỳ khủng hoảng và đi đến ta rã, cũng là cột mốc đánh dấu sự hình thành và đi lên của chế độ phong kiến sơ kỳ, sử học gọi đó là thời Xuân thu - Chiến quốc. Chế độ chiếm hữu nô lệ ở Trung Quốc đã tồn tại và phát triển từ thời nhà Hạ, qua nhà Thương đến cuối thời Tây Chu thì bắt đầu bước vao giai đoạn khủng hoảng và ngày càng đi tới suy tàn. Xã hội Trung Quốc trải qua một giai đoạn giao thời, từ chế độ tông tộc chuyển sang chế độ gia trưởng, giá trị tư tưởng, đạo đức của xã hội cũ bi băng hoại, lỗi thời và không còn vai trò lịch sử nữa. Nhưng những giá trị và tư tưởng đạo đức của xã hội mới còn ở trạng thái manh nha và đang trên đường xác lập. Sự biến đổi toàn diện trên tất cả các mặt của đời sống xã hội đã tạo tiền đề cho sự giải phóng tư tưởng con người, thoát khỏi sự chi phối của thế giới quan thần thoại tôn giáo, thần bí truyền thống, ảnh hưởng sâu sắc đến quá trình phát triển của tư tưởng triết học.
Mở rộng để xem thêm
tài liệu giúp tôi
Nếu bạn không tìm thấy tài liệu mình cần có thể gửi yêu cầu ở đây để chúng tôi tìm giúp bạn!
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×