TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Danh từ, động từ, tính từ; cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ.
- Các thành phần chính của câu.
- Các kiểu câu.
- Các phép nhân hoá, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ.
- Dấu châm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy.
2. Kĩ năng:
- Nhận ra các từ loại và phép tu từ.
- Chữa được các lỗi về câu và dấu câu.
3. Thái độ:
- Học sinh có ý thức vận dụng các kiến thức về từ loại, phép tu từ,
dấu câu vào làm bài tập.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Các ví dụ về từ loại, phép tu từ, câu.
2. HS: Ôn tập kiến thức Tiếng Viêt.
III. Tiến trình tổ chức dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp trong giờ.
2. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HĐ1: HD HS ôn tập lí thuyết.
? Kê tên các từ loại đã học? Lấy VD?
- HS: Kể bẩy loại
? Nêu cấu tạo của cụm từ? Cho ví dụ?
? Nêu cách xác định cụm từ
? Em đã học những phép tu từ nào? Nêu
ví dụ và phân tích tác dụng?
? Phân biệt câu trần thuật đơn có từ là
và câu trần thuật đơn không có từ là?
I. LÝ THUYẾT
1. Từ loại: 7 từ loại
Danh từ, Động từ, Tính từ, số từ, lượng từ,
chỉ từ và phó từ.
2. Cụm từ:
- Cấu tạo của cụm từ: Phần trung tâm, phần
trước, phần sau
- Cách xác định cụm từ:
+ Phân tích cấu tạo câu
+ Tìm từ ngữ quan trọng trong từng thành
phần câu
+ Tìm phần phụ trước, phụ sau.
3. Các phép tu từ:
- Có 4 phép tu từ đã học: nhân hoá, so
sánh, ẩn dụ, hoán dụ.
- Khái niệm của mỗi phép tu từ
- Tác dụng
4. Các kiểu cấu tạo câu đã học:
Câu: - Câu đơn:
+ Câu trần thuật đơn có từ là
+ Câu trần thuật đơn không có từ là