DANH MỤC TÀI LIỆU
Tu từ ngữ âm
THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ NGỮ ÂM
A. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Củng cốnâng cao hiểu biết về một số phép tu từ ngữ âm (tạo nhịp điệu, âm hưởng
cho câu; điệp âm, điệp vần, điệp thanh).
- Cảm nhận phân tích được các phép tu từ ngữ âm trong văn bản, thấy được tác
dụng nghệ thuật của chúng.
B. Phương pháp - phương tiện:
1. Phương pháp :
Phát vấn, gợi dẫn, thảo luận, luyện tập…
2. Phương tiện:
GV: Giáo án.
HS: Phần chuẩn bị bài, sgk.
C. Tiến trình bài dạy:
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC GHI
CHÚ
HĐ1: Hd HS tìm hiểu việc tạo
âm hưởng nhịp điệu trong các
đoạn văn.
TT1: GV yêu cầu HS đọc đoạn
văn 1- sgk (trang 129).
HS: Làm việc theo nhóm (4
người/ nhóm), dựa vào gợi ý sgk
để thảo luận. Đại diện nhóm trình
bày. Các nhóm khác nhận xét.
GV nhận xét chung, chốt lại:
TT2: GV gọi HS đọc đoạn văn 2
– sgk.
HS: Làm việc theo nhóm (4
I. Tạo nhịp điệu âm hưởng cho
câu
1. Bài tập 1
* Nhịp:
- Hai vế đầu câu 1, nhịp dài Phù hợp
với việc biểu hiện cuộc đấu tranh
trường kì của dân tộc.
- Vế 3 của câu 1 câu 2 nhịp điệu
ngắn, dồn dập Phù hợp với việc khẳng
định quyết tâm giành quyền tự do, độc
lập của dân tộc.
* Thanh:
-Vế 1, 2,3 câu 1 kết thúc bằng âm tiết
mang thanh bằng (nay, nay, do).
- Câu cuối kết thúc bằng thanh trắc
(lập).
- Tính chất đóng, mở của âm tiết
+ Câu 1 kết thúc bằng âm mở.
+ Câu 2 kết thúc bằng âm đóng Phù
hợp sự dứt khoát trong lời khẳng định
quyền độc lập của dân tộc.
2. Bài tập 2
- Điệp từ ngữ: Bất kì, ai
- Điệp kết cấu: Ai có súng...
người/ nhóm), dựa vào gợi ý sgk
để thảo luận. Đại diện nhóm trình
bày. Các nhóm khác nhận xét.
GV nhận xét chung, chốt lại:
TT3: GV yêu cầu HS đọc bài tập
3 sgk. HS làm việc nhân,
trình bày kết quả, cả lớp nhận xét,
GV nhận xét chung, khẳng định
lại đáp án.
HĐ2: Hd HS tìm hiểu điệp âm,
vần, thanh.
TT1: GV yêu cầu HS đọc bài tập
1 sgk. HS làm việc nhân,
trình bày kết quả, cả lớp nhận xét,
GV nhận xét chung, khẳng định
lại đáp án.
TT2: GV gọi HS đọc bt 2 sgk.
HS làm việc nhân, trình bày
kết quả, cả lớp nhận xét, GV
nhận xét chung, chốt lại.
TT3: GV gọi HS đọc bt3- sgk.
HS làm việc nhân, trình bày
kết quả, cả lớp nhận xét, GV
nhận xét chung, chốt lại.
- Lặp nhịp điệu: + Câu đầu: 4/2, 4/2
+ Câu 2,3: 3/2
- Điệp vần: Bà, già, dùng, súng
- Phối hợp nhịp điệu ngắn, dàn trãi
tạo âm thưởng dồn dập, khoan thai,
thích hợp với lời kêu gọi cứu nước.
3. Bài tập 3
- Ngắt nhịp (dấu phẩy ba câu đầu)
khi cần liệt kê.
- Câu 3:
+ Ngắt nhịp liên tiếp như lời kể về
từng chiến công của tre.
+ Nhịp ngắn trước, nhịp dài sau tạo
âm hưởng du dương cho lời ngợi ca.
- Hai câu cuối: ngắt nhịp giữa CN
VN
tạo âm hưởng mạnh mẽ, dứt khoát
cho lời tuyên ơng công trạng, khẳng
định ý chí kiên cường và chiến công vẻ
vang của tre.
II. Điệp âm, điệp vần, điệp thanh:
1. Bài tập 1
- Lặp âm đầu (lửa lựu lập lòe) gợi cảm
giác về hình ảnh: hoa lựu như những
đóm lửa, đẹp ẩn hiện trên đầu
tường.
- Lặp âm đầu (lóng lánh) gợi cảm giác
phản chiếu của bóng trăng như phát tán
trong không gian và trên mặt nước.
2. Bài tập 2
- Vần ang âm thanh mở lặp lại nhiều
nhất, xuất hiện 7 lần
- Tác dụng:
+ Tạo cảm giác rộng lớn, chuyển động,
kéo dài (đông – xuân)
+ Phù hợp với cảm xúc chung: mùa
đông đang còn tiếp diễn vậy đã
lời mời gọi mùa xuân.
3. Bài tập 3
Khung cảnh hiểm trở sự giao sự
gian lao vất vả được gợi ra nhờ:
- Nhịp điệu: 4/3 ở 3 câu đầu.
- Sự phối hợp: B – T ở 3 câu đầu
Tg dùng
dấuphẩy
thay cho
từ
HĐ3: GV củng cố
Tạo nhịp điệu, âm hưởng cho câu
điệp âm, vần, thanh những
phép tu từ thường được sử dụng
để phục vụ cho việc biểu đạt nội
dung. Điệp âm, vần, thanh chủ
yếu được sử dụng trong thơ. Tạo
nhịp điệu, âm hưởng thường tìm
thấy ở các ngữ liệu văn xuôi.
+ Câu 1: Nhiều thanh trắc
Gợi không gian hiểm trở, mang màu
sắc hùng tráng, mạnh mẽ.
+ Câu 4: Nhiều thanh bằng
Gợi không khí rộng lớn, thoáng
đãng trước mắt khi vượt qua con đường
gian lao, vất vả.
- T láy gợi hình: Khúc khuỷu, thăm
thẳm, heo hút.
Phép đối: Ngàn thước lên cao >< ngàn
thước xuống.
-Phép nhân hoá: súng ngửi trời.
- Lặp cú pháp: câu 1 và 3.
Dặn dò:
- Bài cũ: Tìm thêm những ví dụ khác và phân tích tác dụng của những phép tu từ ngữ
âm đó.
- Bài mới:
+ Soạn các bài đọc thêm «Dọn về làng», «Tiếng hát con tàu», «Đò Lèn»
Đọc trước văn bản, trả lời các câu hỏi phần hướng dẫn đọc thêm.
+ Chuẩn bị cho bài viết số 3
Đọc phần hướng dẫn chung và gợi ý một số đề bài ở sgk.
Đọc các bài thơ đã học
Xem các thao tác lập luận; Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ
Đọc lại bài viết số 2 để rút kinh nghiệm cho bài viết sắp tới
có thể bạn quan tâm
thông tin tài liệu
Tu từ ngữ âm I. Tạo nhịp điệu và âm hưởng cho câu 1. Bài tập 1 * Nhịp: - Hai vế đầu câu 1, nhịp dài  Phù hợp với việc biểu hiện cuộc đấu tranh trường kì của dân tộc. - Vế 3 của câu 1 và câu 2 nhịp điệu ngắn, dồn dập Phù hợp với việc khẳng định quyết tâm giành quyền tự do, độc lập của dân tộc. * Thanh: -Vế 1, 2,3 câu 1 kết thúc bằng âm tiết mang thanh bằng (nay, nay, do). - Câu cuối kết thúc bằng thanh trắc (lập). - Tính chất đóng, mở của âm tiết + Câu 1 kết thúc bằng âm mở. + Câu 2 kết thúc bằng âm đóng Phù hợp sự dứt khoát trong lời khẳng định quyền độc lập của dân tộc. 2. Bài tập 2 - Điệp từ ngữ: Bất kì, ai - Điệp kết cấu: Ai có súng...
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×