DANH MỤC TÀI LIỆU
UCP600 với phương thức thanh toán tín dụng chứng từ trong thanh toán quốc tế
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
UCP : Quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ
eUCP1.1 : Phụ trương UCP về việc xuất trình chứng từ điện tử bản diễn
giải số 1.1 của Phòng thương mại quốc tế
ICC : Phòng thương mại quốc tế
ISBP645 : Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế để kiểm tra chứng từ
theo thư tín dụng, ấn bản số 645 của phòng thương mại quốc tế
ICC
ISBP 681 : Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế để kiểm tra chứng từ
theo thư tín dụng, ấn bản số 681 của phòng thương mại quốc tế
ICC
L/C : Thư tín dụng
MT : Mẫu điện SWIFT
NHCĐ : Ngân hàng chỉ định
NHCK : Ngân hàng chiết khấu
NHPH : Ngân hàng phát hành
NHTB : Ngân hàng thông báo
NHTM : Ngân hàng thương mại
NK : Nhập khẩu
SWIFT : Mạng thanh toán liên ngân hàng toàn cầu
TMQT : Thương mại quốc tế
TTQT : Thanh toán quốc tế
UCP600 : Quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ, ấn bản số
600, bản sửa đổi năm 2007 của phòng thương mại quốc tế
ICC
URR 525 : Quy tắc thống nhất về hoàn trả tiền giữa các ngân hàng theo
thư tín dụng, ấn bản số 525 của phòng thương mại quốc tế
ICC
XK : Xuất khẩu
XNK : Xuất nhập khẩu
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong điều kiện kinh tế thị trường, các quan hệ kinh tế cũng như ngoại
thương phát triển nhanh chóng. Tuy nhiên, gắn liền với sự phát triển đó nhiều
khó khăn, thách thức quá trình toàn cầu hoá mang lại đòi hỏi các nước luôn
không ngừng học hỏi, tiếp cận với các nguồn pháp lý phù hợp với xu thế mới.
Vấn đề được bàn đến khá nhiều trong vài năm lại đây là sự ra đời của một
phiên bản mới của các Quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ
(Uniform Customs and Practice for Documentary Credits - gọi tắt UCP600) -
nguồn pháp mang tính quốc tế điều chỉnh hướng dẫn hoạt động thanh toán
bằng phương thức tín dụng chứng từ. Phiên bản mới UCP600 hiệu lực từ
ngày 01/07/2007, tính đến nay mới chỉ hơn nữa năm nhưng đã hoàn toàn được
các ngân hàng các doanh nghiệp nhập khẩu tại Việt Nam tin tưởng áp
dụng thay thế hoàn toàn những phiên bản trước đó. Điều này dễ hiểu theo kết
quả điều tra toàn cầu do ICC thực hiện vào năm 2006 cho thấy khoảng 70%
chứng từ xuất trình theo tín dụng thư đã bị ngân hàng từ chối lần xuất trình
đầu tiên, một con số đáng lo ngại làm mất đi lòng tin đối với phương thức tín
dụng chứng từ, phương thức vốn chiếm ngôi vị thống trị với tỷ trọng hơn 80%
thì nay suy giảm còn khoảng 60% trong tổng doanh số thực hiện thanh toán
quốc tế tại các Ngân hàng hàng đầu Việt Nam như Ngân hàng Ngoại Thương,
Ngân hàng Công Thương, Ngân hàng Đầu Tư&Phát triển, Ngân hàng Nông
Nghiệp và Phát triển nông thôn…
Do đó, UCP600 được xem như là sự mong đợi, kỳ vọng sẽ tạo những thay
đổi theo hướng tích cực, vực dậy ngôi vị của phương thức tín dụng chứng từ.
Ngay cả khi chưa hiệu lực UCP600 đã nhận được sự quan tâm rất lớn từ phía
các ngân hàng cũng như các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, điều đó nhận thấy
qua công tác chuẩn bị đào tạo, t chức các buổi thảo luận, các cuộc hội thảo
các hoạt động khác của các ngân hàng về UCP600.
1
ng xuất pt từ ham muốn hiểu biết trong nh vực được coi khó nhất
của nnh ngânng - thanh toán quốc tế đã khích lệ em lựa chọn đề tài: “UCP600
với phương thức thanh toán tín dụng chứng từ trong thanh toán quốc tế”.
2. Mục đích nghiên cứu
Dựa trên sở nghiên cứu phân tích những luận bản về phương
thức tín dụng chứng từ nguồn luật duy nhất điều chỉnh phương thức này.
Khoá luận đi sâu phân tích hiệu quả những điểm mới UCP600 đối với phương
thức tín dụng thư thực tiễn áp dụng tại các NHTM Việt Nam, để từ đó kiến
nghị một số giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế theo
phương thức này tại các NHTM phù hợp với những thay đổi của UCP600
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Những điểm mới của UCP600
- Phạm vi nghiên cứu: UCP600 phương thức thanh toán n dụng
chứng từ
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tổng hợp tài liệu;
- Phương pháp đối chiếu, so sánh
- Phương pháp lý luận biện chứng
- Phương pháp phân tích và tổng hợp
5. Kết cấu của khoá luận
Trên sở mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, ngoài phần m đầu, danh
mục viết tắt, phần kết luận tài liệu tham khảo, khoá luận được chia thành 3
chương.
Chương 1: Khái quát chung về phương thức tín dụng chứng từ
UCP600
Chương 2: Những quy định của UCP600 về tín dụng chứng từ
Chương 3: Tình hình áp dụng UCP600 tại Việt Nam một số kiến nghị
nhằm tăng cường áp dụng UCP600 đối với phương thức tín dụng chứng từ
2
CHƯƠNG I:
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG
CHỨNG TỪ VÀ UCP600
I. Khái quát chung về UCP600
1. Khái niệm về UCP600
UCP là viết tắt của “The Uniform Custom and Practice for Documentary
Credit” (Quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ), ấn phẩm của
phòng thương mại quốc tế (International Chambel of Commerce - ICC). Trong
đó quy định quyền hạn của các bên liên quan trong giao dịch tín dụng chứng từ,
nhằm đáp ứng nhu cầu của giới tài chính, ngân hàng cũng như các doanh
nghiệp, các nhà xuất nhập khẩu về một văn bản quy định đầy đủ, dễ áp dụng
được chấp nhận một cách thống nhất trong việc mở xử một thư tín dụng
(Letter of Credit – L/C).
UCP600 là Bản quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ mới, thay
thế cho Bản quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ (UCP500),
đây bản sửa đổi lần thứ sáu của ICC sau 3 năm soạn thảo chỉnh lý.
UCP600 chính thức hiệu lực từ ngày 1 tháng 7 năm 2007. Điểm mới của
UCP600 là quy định cụ thể và chi tiết nghĩa vụ, trách nhiệm của ngân hàng tham
gia thanh toán trách nhiệm của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu; giúp hoạt
động xuất nhập khẩu thuận tiện hơn.
2. Khái quát về sự ra đời và phát triển của UCP600
2.1. Sự ra đời và phát triển của UCP
Để hiểu hơn về nguồn gốc quá trình ra đời phát triển của UCP, trước
hết chúng ta cần tìm hiểu về quan ban hành ra Bản quy tắc thực hành này, đó
là phòng thương mại quốc tế ICC.
3
Phòng thương mại quốc tế (ICC) hiệp hội các tổ chức quốc gia của giới
kinh doanh các nước trên thế giới nhằm thúc đẩy phát triển các quan hệ
kinh tế đối ngoại giữa các nước với nhau, được thành lập năm 1920 theo sáng
kiến của giới thương mại, tài chính, bảo hiểm của các nước Mỹ, Anh, Pháp, Bỉ,
Italia và là một tổ chức không thuộc chính phủ.
Trụ sở của phòng thương mại quốc tế đặt ở 38 Cours Albert 1er 75008 Paris
Pháp. Hiện nay, số hội viên của phòng thương mại quốc tế rất lớn nằm
tại trên 100 nước trên thế giới. Với vai trò xúc tiến các hoạt động thương mại
trong tất cả các lĩnh vực quan trọng trong đó cónh vực quan hệ buôn bán quốc
tế, ngoài ra phòng thương mại quốc tế còn tạo ra một trật tự kinh tế công bằng
tự do trên phạm vi quốc tế nhằm mục đích duy trì phát triển thương mại
quốc tế trên tất cả các lĩnh vực.
Phòng thương mại quốc tế đã ban hành các bản điều lệ, quy tắc, tập
quán…nhằm tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động tài chính, thương mại. Điển
hình phải kể đến Điều kiện thương mại quốc tế (Incoterms), Quy tắc thống nhất
về nhờ thu (Uniform Rules for Collections), Quy tắc thực hành thống nhất về tín
dụng chứng từ “The Uniform Custom and Practice for Documentary Credit),
Quy tắc thống nhất về bảo lãnh hợp đồng (Uniforrm Rules for Contract
Guarrantee). Các văn bản luật này do các ủy ban chuyên môn soạn thảo rồi được
phòng thương mại quốc tế thông qua để phù hợp với sự thay đổi phát triển
từng ngày của nền kinh tế thế giới, các văn bản này thường xuyên được hiệu
chỉnh, sửa đổi, bổ sung, thay thế bởi các văn bản mới thích ứng với điều kiện
thực tế.
Xuất phát từ đòi hỏi phải những quy định chính xác, ràng để kiểm tra
xử chứng từ trong hoạt động thanh toán quốc tế với phương thức tín dụng
chứng từ, năm 1933, lần đầu tiên Phòng thương mại quốc tế (ICC) ban hành một
Bản quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ (The Uniform
Custom and Practice for Documentary Credit, gọi tắt UCP). quan soạn
thảo UCP uỷ ban Ngân hàng (Banking Commission) gồm những nhà hoạt
động ngân hàng kinh nghiệm trên khắp thế giới, mục đích chính của UCP
4
khắc phục các xung đột về luật điều chỉnh tín dụng chứng từ giữa các quốc gia,
hạn chế các tranh chấp phát sinh trong quá trình thanh toán bằng phương thức
tín dụng chứng từ, thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu phát triển và ổn định.
2.2. Sự ra đời và phát triển của UCP600
Để đáp ng tình hình kinh tế luôn biến động, kể từ khi công bố UCP đầu
tiên năm 1933, Phòng thương mại quốc tế (ICC) đã tiến hành sửa đổi 5 lần vào
các năm 1951, 1962, 1974, 1983, 1993.
Lần sửa đổi lần thứ ba của UCP (UCP 290 - 1974) đánh dấu một bước ngoặt
lớn trong việc tạo ra những thay đổi chứng từ và thủ tục. Những thay đổi này
để phù hợp với sự phát triển của cuộc cách mạng trong vận tải đường biển, trong
đó phải kể đến cuộc cách mạng “container hoá” đang trong giai đoạn ngày càng
hoàn thiện hơn về kỹ thuật, tổ chức quản lý, đạt kết quả kinh tế cao sự phát
triển của vận tải đa phương thức.
Tiếp theo là bản sửa đổi UCP400 (1983), ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu của
thực tiễn thương mại quốc tế:
Thời kỳ từ năm 1981 cho đến những năm gần đây đươc xem giai đoạn
hoàn thiện phát triển theo chiều sâu của hệ thống vận tải container, thời kỳ
container được sử dụng ngày càng rộng rãi trong vận tải đa phương thức.
Sự phát triển các chứng từ mới các phương thức phát hành chứng từ
mới để hỗ trợ cho các hoạt động buôn bán
Cuộc cách mạng thông tin liên lạc đánh dấu sự ra đời một loại truyền tải
thông tin mới đó giao dịch thương mại bằng các phương thức xử dữ liệu
điện tử (Electronic data processing EDP)
Sự phát triển của các loại thư tín dụng mới, như thư tín dụng trả chậm và
thư tín dụng dự phòng.
Bản sửa đổi UCP500 (1993) kết quả của 5 năm nghiên cứu của các
chuyên gia uỷ ban quốc gia của ICC. Lần sửa đổi này ngoài mục đích chính
để đáp ứng được sự phát triển mới trong công nghiệp vận tải những ứng
dụng công nghệ mới còn xuất phát từ bất cập phần lớn chứng từ xuất trình bị từ
chối do không phù hợp với thư tín dụng.
5
thông tin tài liệu
UCP600 với phương thức thanh toán tín dụng chứng từ trong thanh toán quốc tế
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×